Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 41: Luyện tập Chương 3: Phi kim-Sơ lược về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học

1- Mục tiêu:

a. Kiến thức:

 Giúp HS hệ thống lại tất cả các KT đã học trong chương như:

 - Tính chất của PK, tính chất của clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tính chất của muối cacbonat.

 - Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.

b. Kỹ năng: HS hiểu:

 - Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy biến hoá giữa các chất. Viết PTHH cụ thể.

 - Hiểu xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hoá thành chuyển đổi cụ thể và ngược lại. Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi đó.

 - Hiểu vận dụng bảng tuần hoàn:

 + Cụ thể hoá ý nghĩa của ô nguyên tố, chu kì, nhóm.

 + Vận dụng quy luật sự biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm đối với nguyên tố cụ thể, so sánh tính KL, tính phi kim của một nguyên tố với nguyên tố lân cận.

 + Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngược lại.

 

doc5 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 41: Luyện tập Chương 3: Phi kim-Sơ lược về bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
9/01/2012
Ngày giảng:
Hóa
9
A
10/01/2012
Hóa
9
B
13/01/2012
Hóa
9
C
10/01/2012
Hóa
9
D
9/01/2012
Hóa
9
E
10/01/2012
Tiết 41 LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3
PHI KIM - SƠ LƯỢC VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN 
CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
1- Mục tiêu:
a. Kiến thức:
	Giúp HS hệ thống lại tất cả các KT đã học trong chương như:
	- Tính chất của PK, tính chất của clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tính chất của muối cacbonat.
	- Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hoá học trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.
b. Kỹ năng: HS hiểu:
	- Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy biến hoá giữa các chất. Viết PTHH cụ thể.
	- Hiểu xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hoá thành chuyển đổi cụ thể và ngược lại. Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi đó.
	- Hiểu vận dụng bảng tuần hoàn:
	+ Cụ thể hoá ý nghĩa của ô nguyên tố, chu kì, nhóm.
	+ Vận dụng quy luật sự biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm đối với nguyên tố cụ thể, so sánh tính KL, tính phi kim của một nguyên tố với nguyên tố lân cận.
	+ Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí và ngược lại.
c. Thái độ.
- HS có thái đôn nghiêm túc trong học tập 
2 - Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 
a. Giáo viên:
	- Hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn HS hoạt động.
	- Bảng phụ viết câu hỏi và BT để HS hoạt động xây dựng sơ đồ tính chất hoá học của KL và PK cụ thể...
b. Học sinh:
- Ôn tập kỹ lại các kiến thức đã học ở chương III
3. Tiến trình bài giảng:
a. Kiểm tra bài cũ: không KT, 
b. Nội dung bài luyện tập: 
 * Đặt vấn đề vào bài mới: Để củng cố các kiến thức về phi kim và bảng tuần hoàn các nguyên tố HH. Chúng ta cùng nhau nghiên cứu nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động 1: (10’)
Kiến thức cần nhớ:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung KT cần nhớ
-GV: y/c HS gấp SGK lại.
-GV: đưa ra BT:
 Có các chất sau đây: SO2, H2SO4, SO3, H2S, FeS, S. hãy lập sơ đồ dãy chuyển đổi gồm các chất trên để thể hiện tính chất hoá học của PK lưu huỳnh. Viết các PTHH.
-GV: Y/c HS thảo luận và làm BT vào bảng nhóm. Sau đó GV yêu cầu HS các nhóm treo nội dung bài làm lên bảng cả lớp cùng chữa 1 bảng sau đó nhom khác so sánh bảng của nhóm mình vời bảng đã chữa
-GV:(Gi) Lưu huỳnh là một phi kim mang đầy đủ TCHH của một phi kim
-?: Phi kim có các tính chất HH nào ?
-HS: gấp SGK lại.
-HS: Nghiên cứu nội dung bài tập 1
-HS: Thảo luận nhóm làm BT theo yêu cầu của GV:
Dãy chuyển đổi:
H2S
 S FeS
SO2
SO3
H2SO4
- PTPƯ minh hoạ
S + H2 H2S
S + Fe FeS
S + O2 SO2
2SO2 + O2 2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ
-HS: TL→
I. Kiến thức cần nhớ
1. Tính chất hoá học của phi kim:
- Phi kim có các TCHH là
+ Tác dụng với Hiđrô
+ Kim loại
+ Oxi
Hoạt động 2: (12)’
Tính chất hoá học của một số phi kim cụ thể:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-GV: Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung bài tập. 
-GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành bài tập
-?: Clo có các tính chất HH nào khác TCHH của phi kim?
-GV: Nhắc HS có thể về học TCHH của clo dựa vào sơ đồ SGK (102)
-HS: Nghiên cứu nội dung bài tập 
-HS: Hoạt động nhóm để hoàn thành bài tập. Sau đó đại diện một nhóm lên bảng làm, nhóm khác nhận xét bổ sung
-HS: TL→
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ
2. Tính chất HH của một số phi kim cụ thể
a. Tính chất HH của clo
Bài tập: Khí clo có thể tác dụng được với chất nào trong các chất sau? Viết PTPƯ minh hoạ ?
Na, H2, O2, dd NaOH, H2O
	Giải
2Na + Cl2 → 2NaCl
H2 + Cl2 2 HCl
2NaOH + Cl2 → NaClO + NaCl+ H2O
Cl2 + H2O → HCl + HClO
- Clo có TCHH khác TCHH của phi kim là
+ Không tác dụng với oxi
+ Tác dụng với dd kiềm và nước
-GV: đưa ra sơ đồ trên bảng phụ như trong SGK nhưng không có các nội dung ghi trên mỗi mũi tên, y/c HS hoàn thành các PTHH minh hoạ. Sau đó y /c điền các nội dung đó vào bảng và rút ra KT như bảng trong SGK.
-HS: viết các PTHH hoàn thành sơ đồ biến hoá như trong SGK hướng dẫn.
b) Cacbon và hợp chất của cacbon:
(Nội dung bảng 3 trong SGKN)
Hoạt động 3: (7’)
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá hoc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần nhớ
-GV: đặt câu hỏi:
-?: Cấu tạo của bảng tuần hoàn?
-?: Sự biến thiên tính chất các nguyên tố trong bảng tuần hoàn theo chu kì? Theo nhóm?
-?: Bảng tuần hoàn các nguyên tố HH có ý nghĩa gì?
-HS: trả lới các câu hỏi của GV, từ đó tổng hợp lại KT về bảng tuần hoàn.
- Ô nguyên tố
- Chu kì
- Nhóm
-HS: Trả lời về
+ Sự biến thiên tính kim loại, phi kim trong chu kì
+Sự biến thiên tính kim loại, phi kim trong nhóm
-HS: Trả lời ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố HH
3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố HH
 (SGK)
Hoạt động 4: (15’)
Bài tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung cần nhớ
	* BT 5: Y/c HS thảo luận làm BT vào bảng nhóm, sau đó các nhóm gắn bảng và thảo luận toàn lớp phân tích bài tập kết quả của từng nhóm.
BT 5:
	a) Gọi công thức của oxit sắt là FexOy
FexOy + yCO xFe + yCO2
	Số mol Fe: 22,4 : 56 = 0,4 (mol)
	Số mol FexOy : 
	Ta có: ( 56x + 16y) = 32 
	==> = 
	Từ khối lượng mol là 160 gam suy ra công thức phân tử của oxit sắt là Fe2O3
b) Khí sinh ra là CO2 , cho vào bình nước vôi trong có phản ứng:
CO2+ Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
	Số mol của CO2 : ( 0,4 x 3 ) : 2 = 0,6 mol
	Số mol của CaCO3 ; 0,6 mol
	Khối lượng của CaCO3 : 0,6 x 100 = 60 (g)
BT 5:
	a) Gọi công thức của oxit sắt là FexOy
FexOy + yCO xFe + yCO2
	Số mol Fe: 22,4 : 56 = 0,4 (mol)
	Số mol FexOy : 
	Ta có: ( 56x + 16y) = 32 
	==> = 
	Từ khối lượng mol là 160 gam suy ra công thức phân tử của oxit sắt là Fe2O3
b) Khí sinh ra là CO2 , cho vào bình nước vôi trong có phản ứng:
CO2+ Ca(OH)2 CaCO3 + H2O
	Số mol của CO2 : ( 0,4 x 3 ) : 2 = 0,6 mol
	Số mol của CaCO3 ; 0,6 mol
	Khối lượng của CaCO3 : 0,6 x 100 = 60 (g)
c. Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau:(1’)
	Về nhà y /c HS làm BT 6.
* RÚT KINH NGHIỆM:
- Thời gian giảng toàn bài: 
- Thời gian dành cho từng phần: 
.
.........................................................................................................................- Phương pháp giảng dạy: .
- Nội dung: .

File đính kèm:

  • docCopy (41) of T37.doc