Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 28, Bài 23: Bài thực hành: Tính chất hóa học của nhôm và sắt
1. Mục tiêu
a . Kiến thức : Khắc sâu kiến thức hóa học của nhôm và sắt
b . kỹ năng : Rèn luyện cho HS khả năng làm thực hành hóa học
c . Thái độ : -HS ý thức khi làm TN kiên trì trong thực hành hóa học
2. Chuẩn bị
a. Chuẩn bị của GV
Dụng cụ: Đèn cồn ống nghiệm, giá ống nghiệm , nam châm
Hóa chất; Bột nhôm, bột S , dd NaOH
b. Chuẩn bị của HS:
- Nghiên cứu kỹ bài trước khi lên lớp + Ôn lại tính chất HH của nhôm và sắt
Ngày soạn: 25/11/2011 Ngày giảng: Hóa 9 A : 29/11/2011 Hóa 9 B : 02/12/2011 Hóa 9 C : 29/11/2011 Hóa 9 D : 02/12/2011 Hóa 9 E : 29/11/2011 Tiết 28 bài:23Bài thực hành: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT 1. Mục tiêu a . Kiến thức : Khắc sâu kiến thức hóa học của nhôm và sắt b . kỹ năng : Rèn luyện cho HS khả năng làm thực hành hóa học c . Thái độ : -HS ý thức khi làm TN kiên trì trong thực hành hóa học 2. Chuẩn bị a. Chuẩn bị của GV Dụng cụ: Đèn cồn ống nghiệm, giá ống nghiệm , nam châm Hóa chất; Bột nhôm, bột S , dd NaOH b. Chuẩn bị của HS: - Nghiên cứu kỹ bài trước khi lên lớp + Ôn lại tính chất HH của nhôm và sắt 3. Tiến trình bài giảng: a. Kiểm tra bài cũ (1’) Kiểm tra sự chuẩn bị của -HS và của nhân viên phòng TN b. Dạy bài mới : ( Tiến trình thực hành) Hoạt động của -GV: Hoạt động của -HS Nội dung Hoạt động 1: -HS làm thí nghiệm tác dụng của nhô với oxi (10’) -GV: Hướng dẫn -HS làm thí nghiệm 1 + Rắc nhẹ bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn -?: Hiện tượng xảy ra ntn, Viết PTHH giải thích ? -HS: Làm thí nghiệm theo nhóm theo hướng dẫn của -GV: -HS: Bột nhôm cháy sáng trên ngọn lửa đèn cồn tạo ra chất rắn màu trắng Al + O2 2Al2O3 Hoạt động 2: (10’) HS làm thí nghiệm của sắt với lư huỳnh -GV: Hướng dẫn -HS làm thí nghiệm + Lấy bột sắt và bột lưu huỳnh theo tỉ lệ 7: 4 về khối lượng vào ống nghiệm + Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn -?: Hiện tượng xảy ra ntn -?: Viết PTHH xảy ra -GV: Khi làm thí nghiệm này các em rất cẩn thận vì S độc -HS: Làm TN theo nhóm -HS: Bột trắng có màu trắng sám , bột S có màu vàng , Sau phản ứng: tạo chất rắn màu đen không bị nâm châm hút -HS: Fe + S FeS Hoạt động 3: (15’) HS làm thí nghiệm nhận biết mỗi kim loại Al, Fe đựng trong 2 lọ không nhãn -GV: Có 2 lọ không nhãn đựng 2 kim loại Al,Fe -?: Hãy nhận biết mỗi kim loại bằng PP HH? -?: Hãy nêu nguyên tắc khi làm bài toán nhận biết? -?: Nhôm và sắt có các tính chất nào khác nhau? -?: Hãy sử dụng tính chất đầu và nêu các nhận biết? -GV: Gọi đại diện báo cáo kết quả -GV: Kiểm tra kết quả của các nhóm -HS:TL dùng tính chất của chất này mà các chất khác không có? -HS: + Nhôm tác dụng với dd kiềm sắt không phản ứng + Nhôm đẩy được sắt ra khỏi dd muối. -HS:Thảo luận nhóm để tiến hành và hoàn thành -HS: Nhóm khác nhận xét bổ sung hoàn thành -Lấy mỗi lọ 1 ít cho vào 2 ống nghiệm . - Nhỏ 4 giọt dd NaOH vào từng ống nghiệm + Có 1 ống nghiệm có bột khí bay ra khí đó là khí hidro + PTHH 2Al +2NaOH +2H2O®2NaAlO2+3H2 c. Củng cố - luyện tập : (8’) -HS: Các nhóm hoàn thành bản tường trình theo mẫu Tên nhóm: STT Tên TN Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích và PTPƯ d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (1’) -HS về nhà ôn lại các bài để kiểm tra HK II * RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian giảng toàn bài: - Thời gian dành cho từng phần: . ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Phương pháp giảng dạy: .
File đính kèm:
- t29.doc