Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 25, Bài 19: Sắt

1. Mục tiêu

a . Kiến thức :

Tiết: 25 Bài 19: SẮT

- Biết được sắt có các TCHH chung của KL. Sĕt không phản ứng vơi (H2SO4 và HNO3) đặc nguội. Sắt là kim loại có nhiều hoá trị.

b. Kỹ nĕng :

- Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hoá học của sắt. Viết các phương

trình hoá học minh hoạ.

c. Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc trong học tập

2. Chuẩn bị của GV & HS

a. Giáo viên

- Dụng cụ: bình thủy tinh miệng rộng, đèn cồn , kẹp gỗ

- Hóa chất: Dây sắt hình lò xo,bình clo

b. Học sinh.

- Nghiên cứu kỹ bài mới và xem lại bài TCHH của kim loại

 

docx4 trang | Chia sẻ: thetam29 | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 25, Bài 19: Sắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: Hóa
9 A :
15/11/2011
Hóa
9 B :
15/11/2011
Hóa
9 C :
15/11/2011
Hóa
9 D :
18/11/2011
Hóa
9 E :
17/11/2011
Ngày soạn: 11/11/2011
Mục tiêu
a . Kiến thức :
Tiết: 25	Bài 19: SẮT
- Biết được sắt có các TCHH chung của KL. Sĕt không phản ứng vơi (H2SO4 và HNO3) đặc nguội. Sắt là kim loại có nhiều hoá trị.
b. Kỹ nĕng :
- Dự đoán, kiểm tra và kết luận về tính chất hoá học của sắt. Viết các phương
trình hoá học minh hoạ.
c. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc trong học tập
Chuẩn bị của GV & HS
Giáo viên
Dụng cụ: bình thủy tinh miệng rộng, đèn cồn , kẹp gỗ
Hóa chất: Dây sắt hình lò xo,bình clo
Học sinh.
Nghiên cứu kỹ bài mới và xem lại bài TCHH của kim loại
Tiến trình bài giảng:
Kiểm tra bài cǜ (4’)
Câu hỏi
Ěáp án
-HS : Tại sao ta không thể dùng bình bằng nhôm để đựng dd kiềm. Nhưng ta lại có thể dùng bình bằng nhôm để đựng dd axit? Ěó là axit nào? Tại sao?
Nhôm tác dụng với dd kiềm làm cho
bình đựng tan ra.
2Al +2NaOH+2H2O®2NaAlO2+3H2
Nhôm không phản ứng với dd (H2SO4 và HNO3) đặc nguội nên ta có thể dùng bình bằng nhôm để đựng 2 axit này.
-HS2: Gọi 1 -HS chữa bài tập 2/58
Dạy bài mới :
* Ěặt vấn đề vào bài mới:
Sắt mang các tính chất chung nào của kim loại?. Ngoài ra Sắt còn có tính chất nào khác so với TCHH chung của kim loại không? Tiết học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được các câu hỏi này.
Hoạt động của của -GV:
Hoạt động của -HS
Nội dung
Hoạt động 1: (5’)
HS tìm hiểu tính chất vật lý của sắt
-GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế + NCSGK và tự nêu tính chất vật lý của sắt.
-GV:(Gi) Tại sao các đồ vật bằng sắt trong cuộc sống các em gặp lại không mền vì đây không phải là sắt nguyên chất mà là các hợp kim của sắt.
-HS: Một HS trả lời các HS khác bổ sung hoàn thiện
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ
I/ Tính chất vật lý
- Sắt là chất rắn màu trắng xám. mềm, nóng chảy ở nhiệt độ cao, dẫn điệndẫn nhiệt tốt
Hoạt động 2: (30’)
HS tìm hiểu tính chất hóa học của sắt
-?: Theo em sắt có thể có các tính chất HH nào?
-?: Hãy nêu các TCHH chung của kim loại?
-GV:(Gi) Sau đây chúng ta sẽ kiểm tra xem sắt có mang các TCHH chung của KL không?
-GV: Hướng dẫn HS tiến hành TN
+ TN1: Lấy 1 đoạn dây phanh xe đạp quấn thành lò so. Ěun nóng đỏ sau
đó đưa nhanh vào lọ đựng khí oxi.
+ TN1: Lấy 1 đoạn dây phanh xe đạp quấn thành lò so. Ěun nóng đỏ sau
đó đưa nhanh vào lọ đựng khí Clo.
-?: Hiện tượng xảy ra ntn?
-HS: mang các TCH H chung của kim loại.
-HS:
+ Tác dụng với phi kim
+ Tác dụng với axit
+ Tác dụng với dd muối của KL yếu hơn
-HS: Lắng nghe và suy nghƿ
-HS: Các nhóm nghe và làm theo hướng dẫn của GV
-HS: Hiện tượng xảy ra như sau
+TN1: Sắt cháy tạo ra chất rắn màu nâu đỏ bắn tung toé và bám vào thành bình
II/ Tính chất hóa học
1/ Tác dụng với phi kim (13’)
-?: Theo em các chất tạo ra ở các TN trên là các chất nào?
-GV:(Gi) Chất rắn màu nâu đỏ ở TN1 không phải là Fe2O3 mà là Fe3O4 (là hỗn hợp của FeO, Fe2O3)
-?: Hãy viết PTPƯ xảy
ra?
-GV: ở nhiệt độ cao sắt tác dụng với nhiều phi kim khác như S, Br2
-?: Em rút ra kết luận gì
về phản ứng giữa sắt và phi kim?
-GV: Sắt tác dụng với axit có đặc điểm gì?
Chúng ta tiến hành một số TN để chứng minh.
-GV: Hướng dẫn HS tiến hành TN.
+ TN1: Cho một đinh sắt đã được cạo sạch vào dd H2SO4 loãng
+ TN2: Cho một đinh sắt
đã được cạo sạch vào dd H2SO4 đặc nguội.
-?: Hiện tượng xảy ra
ntn?
-?: Qua TN trên em rút ra kết luận gì về tinh chất HH sắt tác dụng với axit?
-?: Hãy viết PTPƯ xảy ra?
+TN2:Sắt cháy sáng chói tạo thành khói có màu nâu đỏ
-HS: D ựa
+TN1: Fe2O3
+TN2: FeCl3
-HS: Một HS lên bảng viết các HS khác tự viết vào vở.
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ
-HS: TLŌ
-HS: Lắng ghe và ghi nhớ
-HS: Các nhóm nghe và làm theo hướng dẫn của GV
-HS: Hiện tượng xảy ra
+TN1: Một phần đinh sắt tan ra đồng thời tạo ra khí không màu không mùi TN2: Không có hiện
tượng xảy ra.
-HS: TLŌsau đó Gv bổ sung để hoàn thiện.
-HS: Một HS lên bảng viết các HS khác tự viết
-Tác dụng với oxi
o
3Fe + 2O ¾t¾® Fe O
2	3	4
-Tác dụng với clo
2Fe +3 Cl ¾to ® 2 FeCl
2	¾	3
* Kết luận: Kim loại tác dụng với một số phi kim tạo ra oxit và muối.
2/Tác dụng với dung dịch axit (12’)
Sắt không tác dụng với (H2SO4 và HNO3) đặc nguội.
Sĕt tác dụng với axit tạo ra
muối và H2
Fe +H2SO4 ®FeSO4 +
3/ Tác dụng với dung dịch
-?: Ngoài các TC trên sắt còn tác dụng được với chất nào ?
-?: Hãy viết 2 PTPƯ
-?: Hãy viết PTPƯ minh
họa cho tính chất trên ?
-GV:(Gi) Khi sắt phản ứng với axit (thường) và các dd muối sắt chỉ tạo ra muối sắt II
vào vở
-HS: Với các dd muối của kim loại yếu hơn
-HS: Một HS lên bảng viết các HS khác tự viết vào vở
muối (5’)
Fe+CuSO4®FeSO4 +Cu Fe+2AgNO3®Fe(NO3)2+2Ag
Củng cố - luyện tập : (5’)
-?: Nêu tính chất hóa học của sắt
-?: Viết PTHH biểu diễn chuyển hóa sau
FeCl2
¾(¾1)® Fe(NO3)2
¾(¾2)®	Fe
FeCl3
¾(¾1)® Fe(OH)3
¾(¾2)®	Fe2O3
¾(¾3)®	Fe
Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (1’)
-HS học kỹ TCHH của sắt, làm bài tập1,2,4 SGK. Chuẩn bị bài 20
* RÚT KINH NGHIỆM:
- Thời gian giảng toàn bài: ..
- Thời gian dành cho từng phần: 
- Nội dung kiến thức: .
..................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
- Phương pháp giảng dạy: .
.

File đính kèm:

  • docxt25.docx