Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 14, Bài 9: Tính chất hóa học của muối

-GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm

+Ngâm 1 đoạn dây sắt vào ống nghiệm có chứa 2-3 ml CuSO4

+Quan sát hiện tượng

-?: Hiện tượng xảy ra ntn?

-?: Từ hiện tượng trên em có nhận xét gì?

-?: Em rút ra kết luận gì về sản phẩm phản ứng của kim loại và dd muối? Hãy viết PTPƯ xảy ra ở TN trên?

-GV: Hướng dẫn HS làm các TN sau

+TN 1:Nhỏ 1-2 giọt ddH2SO4 vào ống nghiệm có sẵn BaCl2

+ TN 2:Nhỏ 1 giọt Na2SO4 vào ống nghiệm có sẵn BaCl2

+ TN 3:Nhỏ vài giọt ddNaOH vaò ống nghiệm đựng dd CuSO4 quan sát hiện tượng

-?: Hiện tượng ở các TN xảy ra ntn?

 

docx4 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 14, Bài 9: Tính chất hóa học của muối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Hóa
9
A
14
4/10/2011
Hóa
9
B
14
7/10/2011
Hóa
9
C
14
4/10/2011
Hóa
9
D
14
7/10/2011
Hóa
9
E
14
6/10/2011
Ngày soạn:	3/10/2011
Tiết 14 Bài 9: Tính chất hóa học của muối
Mục tiêu
a, Kiến thức
Biết được:
Tính chất hoá học của muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao.
Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện
được.
Kƿ nĕng
- Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng, rút ra được kết luận về tính chất hoá học của muối.
Thái độ :
-HS tích cực xây dựng bài
Chuẩn bị của GV & HS
Chuẩn bị của GV
Dung dịch H2SO4, dd BaCl2, dd NaCl, dd CuSO4, dd Ca(OH)2, Al Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ
Chuẩn bị của HS.
-NC kƿ bài mới trước khi lên lớp+ Xem lại TCHH của các hợp chất vô cơ đã học
Tiến trình bài giảng:
Kiểm tra bài cǜ (5’)
Câu hỏi
Ěáp án
-?: Tính chất của dd Ca(OH)2
, viết PTPư
+ Làm đổi màu chất chỉ thị
Dung dịch Ca (OH)2 làm quǶ tím hóa xanh, làm
Phenoltalein hóa đỏ
+ Tác dụng-GV: với axit
®muối +nước Ca(OH)2+2HCl®CaCl2+H2O
+ Tác dụng với oxit axit
Ca(OH)2+CO2®CaCO3+H2O
+Tác dụng với muối
Dạy bài mới :
* Ěặt vấn đề vào bài mới:
-Muối có những tính chất như thế nào-?:
-Thế nào là phản ứng trao đổi-?: Ěiều kiện xảy ra phản ứng trao đổi là gì-?:
Hoạt động của -GV:
Hoạt động của -HS
Nội dung
Hoạt động 1(25’)
Tính chất hóa học của muối
-GV: Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm
+Ngâm 1 đoạn dây sắt vào ống nghiệm có chứa 2-3 ml CuSO4
+Quan sát hiện tượng
-?: Hiện tượng xảy ra ntn?
-?: Từ hiện tượng trên em có nhận xét gì?
-?: Em rút ra kết luận gì về sản phẩm phản ứng của kim loại và dd muối? Hãy viết PTPƯ xảy ra ở TN trên?
-GV: Hướng dẫn HS làm các TN sau
+TN 1:Nhỏ 1-2 giọt ddH2SO4 vào ống nghiệm có sẵn BaCl2
+ TN 2:Nhỏ 1 giọt Na2SO4 vào ống nghiệm có sẵn BaCl2
+ TN 3:Nhỏ vài giọt ddNaOH vaò ống nghiệm đựng dd CuSO4 quan sát hiện tượng
-?: Hiện tượng ở các TN xảy ra ntn?
-HS: Làm TN theo nhóm
-HS:
+Có kim loại màu đỏ bám ngoài dây sắt
+Dung dịch ban đầu có màu xanh bị nhạt dần
-HS: Sắt đã đẩy đồng ra khỏi dung dịch
-HS: TLŌ
-HS: Các nhóm nghe
hướng dẫn và tiến hành TN theo nhóm lớn
-HS: Ěại diện một nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung hoàn thiện
+ TN1: Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm
I/ Tính chất hóa học của muối
1/ Muối tác dụng với kim loại
- Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới Fe+CuSO4 Ō FeSO4+Cu
-?: Hãy giải thích hiện
tượng trên?
-?: Qua các TN em rút ra TCHH nào của muối? Hãy viết các PTPƯ xảy ra?
-GV: Giới thiệu Chúng ta đã biết nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao như KClO3, KMnO4, MgCO3
-?: Các em hãy viết PTPU
+ TN2: Xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm
+ TN 3:Xuất hiện chất không tan màu xanh
+TN1,2 tạo ra BaSO4 không tan màu trắng
+ TN 3: tạo ra Cu(OH)2 không tan màu xanh
-HS: TLŌ
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ
-HS: Viết các phản ứng mà các em biết
2/ muối tác dụng với axit
H2SO4+BaCl2Ō BaSO4+HCl
Vậy: Muối tác dụng với axit sản phẩm là muối mới và axit mới
3/ Muối tác dụng với muối Hai dd muối có thể tác dụng với nhau tạo thành 2 muối mới Na2SO4+BaCl2®BaSO4+
NaCl
4/ Muối tác dụng với bazo Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối sinh ra muối mới và bazo mới CuSO4+2NaOH®Cu(OH)2
+Na2SO4
5/ Phản ứng phân hủy muối
2KClO3®2KCl+3O2 KMnO4®K2MnO4+MnO2+O2
Hoạt động 2: (10’)
Giúp -HS tìm hiểu phản ứng trao đổi trong dung dịch
-GV: Các phản ứng của muối với axit, với dd muối
, với dd bazo xảy ra sự trao đổi các thành phần với nhau để tạo ra những
-HS: Lắng nghe
II/ Phản ứng trao đổi trong dung dịch
1/ Nhận xét về các phản
ứng của muối
hợp chất mới .Các phản ứng đó thuộc loại phản ứng trao đổi
-?: Phản ứng trao đổi là gì
-GV: Ěể biết điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi là gì ta xem lại các phản ứng với muối,axit,bazo
-HS: Phát biểu và ghi vào vở
-HS: Phát biểu
2/ Phản ứng trao đổi Phản ứng trao đổi là phản
ứng hóa học, trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới 3/ Ěiều kiện xảy ra phản ứng trao đổi
Phản ứng trao đổi chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất dễ bay hơi, chất không tan
Củng cố - luyện tập : (4’)
-?: Viết PTHH thực hiện những biến đổi hóa học sau
Zn®	ZnSO4 ®	ZnCl2 ®	Zn(NO3)2 ®	Zn(OH)2 ®	ZnO
-?: Ěiều kiện xảy ra phản ứng trao đổi là gì
Dặn dò : (1’)
-HS học bài và làm bài tập

File đính kèm:

  • docxt14.docx
Giáo án liên quan