Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 1: Ôn tập Hoá học 8

1. Mục tiêu

a. Kiến thức:

Tiết 1: ÔN TẬP HOÁ HỌC 8

- Học sinh nhớ lại các kiến thức cần thiết quan trọng của hoá học 8 như quy tắc hoá trị, cách lập công thức hoá học hợp chất, các khái niệm oxit, axit, bazơ và muối. Nhớ lại cách tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học.

- Nhớ lại các công thức chuyển đổi và cách tính các loại nồng độ dung dịch.

b. Kỹ nĕng:

- Rèn kỹ nĕng viết PTPƯ dựa vào kiến thức đã học.

- Rèn kỹ nĕng tính toán vận dụng cho các bài tập tổng hợp.

 

docx5 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Tiết 1: Ôn tập Hoá học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng:
Hóa
9
A
1
18/08/2011
Hóa
9
B
1
19/08/2011
Hóa
9
C
1
16/08/2011
Hóa
9
D
1
19/08/2011
Hóa
9
E
1
16/08/2011
Ngày soạn:	15/08/2011
Mục tiêu
Kiến thức:
Tiết 1:	ÔN TẬP HOÁ HỌC 8
Học sinh nhớ lại các kiến thức cần thiết quan trọng của hoá học 8 như quy tắc hoá trị, cách lập công thức hoá học hợp chất, các khái niệm oxit, axit, bazơ và muối. Nhớ lại cách tính theo công thức hoá học và phương trình hoá học.
Nhớ lại các công thức chuyển đổi và cách tính các loại nồng độ dung dịch.
Kỹ nĕng:
Rèn kỹ nĕng viết PTPƯ dựa vào kiến thức đã học.
Rèn kỹ nĕng tính toán vận dụng cho các bài tập tổng hợp.
c. Thái độ:
Giáo dục ý thức học tập thực sự ngay từ những ngày đầu nĕm học.
Chuẩn bị của GV và HS:
Giáo viên: Giáo án.
Học sinh: Ôn lại toàn bộ nội dung trọng tâm của hoá 8.
Tiến trình giảng dạy:
Kiểm tra bài cǜ (Không)
* Ěặt vấn đề vào bài: Ở lớp 8 các Em đã được học về các lý thuyết có bản của Hoá Học. Ở lớp 9 các em sẽ được nghiên cứu cụ thể về các hợp chất vô cơ và hữu cơ. Ěể có thể học tập tốt các kiến thức ở lớp 9. Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại các kiến thức cơ bản của HH 8.
Dạy bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
Nội dung
sinh
Hoạt động 1: Ôn tập các khái niệm và các nội dung lí thuyết cơ bản ở lớp 8(12’
-GV: Nhắc lại cấu trúc, nội dung chính của SGK hóa 8 và sơ lược về cấu trúc chương trình hoá học 9	® Ěể các em dễ dàng hơn trong quá trình nghiên cứu hoá học 9 chúng ta sẽ ôn tập lại các nội dung cơ bản của hoá học 8
-GV: Yêu cầu -HS nhắc lại KHHH, hóa trị của một số nguyên tố hóa học, gốc axit.
-?: Em hãy nêu công thức chung của 4 loại hợp chất vô cơ
-GV: Gọi -HS giải thích các kí hiệu
-GV: Ěưa bài tập số 1
Em hãy viết CTHH của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng
-HS: Lắng nghe
-HS: Oxit : RxOy Axit: HnO Bazo: M(OH)m Muối: MmAn
-HS : R KH của nguyên tố hóa học
A gốc axit có hóa trị n
M KH của nguyên tố kim loại hóa trị m
-HS: Hoạt động nhóm nhỏ để hoàn thành bài
I. Các khái niệm cơ bản của hoá học 8.
Tên gọi
Công thức
Phân loại
Kali cacbonat
Ěồng (II) oxit
Lưu huǶnh trioxit
Natri hiđroxit
Sĕt (III) oxit
Axit sunfuric
Sĕt (III)
hiđroxit
-HS: Một học sinh lên bảng làm còn các HS khác tự làm vào vở sau đó HS khác nhận xét bổ sung
Axit phôtphoric
-GV: Yêu cầu -HS làm bài tập vào vở và gọi 1 -HS lên bảng sửa bài
Tên gọi
Công thức
Phân loại
Kali cacbon at
K2CO3
Muối
Ěồng (II)
oxit
CuO
Oxit
Lưu huǶnh trioxit
SO3
Oxit
Natri hiđroxi t
NaOH
Bazơ
Sĕt
(III)
oxit
Fe2O3
Oxit
Axit sunfuri c
H2SO4
axit
Sĕt
(III)
hiđroxi
t
Fe(OH
)3
Bazơ
Axit phôtph oric
H3PO4
axit
Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập(8’)
-GV: Ěưa bài tập2 hoàn thành các PTHH sau:
a/ P	+	O2 ®
b/ Fe	+	O2 ®
c/ Zn	+	-?:	®	-?:
-HS: Ghi đề bài và làm bài tâp vào vở
+ H2
d/ -?:	+	-?:	®
H2O
e/ Na	+	-?:	®	-?:
+ H2
-GV: Gọi một -HS lên bảng làm bài tập
-GV: Sửa bài cho học sinh
-HS: 1 HS lên bảng làm
a/ 4P + 5 O	¾t o ® 2P O
2	¾	2	5
b/ 2Fe +O	¾t o ® 2FeO
2	¾
c/ Zn	+ 2 HCl	®
ZnCl2 + H2
d/ NaOH	+	HCl	®
NaCl + H2O
e/ 2Na	+2 H2O	®
2NaOH	+ H2
Hoạt động 3: Học sinh ôn lại các công thức cần dùng (10’)
-GV: Yêu cầu các nhóm hệ thống lại các công thức cần dùng để làm bài tập
-GV: Mời các nhóm đưa đáp
án và giáo viên nhận xét
-GV: Trong chương trình lớp 8 chúng ta học có mấy công thức tính số mol
-?: Hãy nêu công thức tính nồng độ phần trĕm và nồng độ mol
-HS: Nhắc lại và ghi vào bảng nhóm
-HS: Có 3 công thức tính số mol
Tính số mol dựa vào khối lượng
Tính số mol dựa vào thể tích chất khí ở đktc
Tính số mol dựa vào nồng độ mol
-HS: 2
-HS: TL
 m
n= M
V
n=	(ở đktc )
22,4
n
CM= V
C = mct *100%
%	m
dd
Hoạt động 4: Học sinh làm lài một số dạng bài tập cơ bản (10’)
-GV: Ěưa bài tập
-HS làm bài tập vào
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2
1/ Hòa tan 2, 8 gam sắt bằng
dd HCl 2M vừa đủ
a/ Tính thể tích dd HCl cần
dùng
b/ Tính thể tích khí thoát ra ở
đktc
-GV: Gọi một học sinh lên
bảng làm
vở (Hoạt động nhóm
-GV: Nhận xét sửa chữa
nhỏ ) sau đó một học
sinh lên bảng chữa
n = 2.8 =0.05 mol
Fe	56
còn các HS khác nhận
a. theo PTPƯ: ta có
xét bổ sung hoàn
thiện.
nHCl= 2nFe= 0.05*2=0.1
mol
mHCl=0.1*36.5=3.65 (g)
b. Theo PTPƯ: ta có.
nH	= nFe = 0.05 mol
2
VH = 0.05 *22.4=1.12 (l)
Củng cố - luyện tập : (3’)
-?: Nhắc lại các công thức hóa học tính toán để làm bài tập hóa học
-?: Nhắc lại cách gọi tên của Oxit, axit, bazo, muối
Hướng dẫn HS tự học ở nhà : (2’)
Ôn lại các khái niệm oxit, phân biệt được kim loại, phi kim để phân biệt các loại oxit
* RÚT KINH NGHIỆM:
- Thời gian giảng toàn bài: 
- Thời gian dành cho từng phần: 
.
- Phương pháp giảng dạy: .
- Nội dung: .

File đính kèm:

  • docxt1.docx