Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 66, Bài 44: Bài luyện tập 8

1. Mục tiêu.

` a. Kiến thức. Biết khái niệm về độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất rắn và chất khí trong nước.

- Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol là gì? hiểu và vận dụng các công thức về nồng độ để tính toán các đại lượng có liên quan đến nồng độ.

- Biết tính toán và pha chế một dung dịch theo một nồng độ phần trăm và nồng độ mol với những yêu cầu cho trước.

 b. Kỹ năng. Các thao tác tính toán các số liệu của bài. Kỹ năng pha chế một dung dịch.

 c. Thái độ. Qua bài này giúp cho HS biết các pha chế một dung dịch theo những nồng độ cần thiết trong đời sống.

 

doc4 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 66, Bài 44: Bài luyện tập 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
9/04/2012
Ngày giảng:
Hóa
8
A
66
12/04/2012
Hóa
8
B
66
14/04/2012
Hóa
8
C
66
13/04/2012
Hóa
8
D
66
14/04/2012
Tiết 66 bài 44: BÀI LUYỆN TẬP 8 
1. Mục tiêu.
`	a. Kiến thức. Biết khái niệm về độ tan của một chất trong nước và các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất rắn và chất khí trong nước.
- Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol là gì? hiểu và vận dụng các công thức về nồng độ để tính toán các đại lượng có liên quan đến nồng độ.
- Biết tính toán và pha chế một dung dịch theo một nồng độ phần trăm và nồng độ mol với những yêu cầu cho trước.
	b. Kỹ năng. Các thao tác tính toán các số liệu của bài. Kỹ năng pha chế một dung dịch.
	c. Thái độ. Qua bài này giúp cho HS biết các pha chế một dung dịch theo những nồng độ cần thiết trong đời sống.
2. Chuẩn bị của GV & HS
a. Chuẩn bị của GV. Các bài tập sách giáo khoa và sách bài tập.C
b. Chuẩn bị của HS. Đọc thông tin SGK, các khái niệm độ tan, dung dịch, dung dịch bảo hòa, nồng độ phần trăm, nồng độ mol, các bài tập.
3. Tiến trình bài dạy. 
a. Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
b. Giảng bài mới
 * Đặt vấn đề vào bài mới: Chúng ta sẽ củng cố các khái niệm nồng độ % và nồng độ mol của dung dịch. Tiết học hôm nay thầy sẽ giúp các em hiểu rõ hơn các kiến thức trên?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động1 (15’)
Kiến thức cần nhớ
GV: Yêu cầu HS nêu các kiến thức sau:
1/ Độ tan của một chất là gì? Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan?
2/ Nồng độ % là gì? Biểu thức tính nồng độ? Từ biểu thức trên có thể tính các đại lượng nào?
3/ Nồng độ mol là gì? Biểu thức tính nồng độ? Thừ biểu thức trên có thể tính các đại lượng nào?
4/ Pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước ta cần thực hiện các bước nào?
HS: Trả lời 
1/ Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó tan trong 100 gam nước tạo thành dung dịch bảo hòa ở nhiệt độ xát định.
S = 
+ Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất trong nước là nhiệt độ (đối với độ tan của chất khí còn phụ thuộc vào áp suất).
2/ Nồng độ % của dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
Biểu thức: 
Các đại lương khác:
Khối lượng Chất tan: 
Khối lượng dung dịch:
3/ Nồng độ mol (kí hiệu là CM) là số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
 * Công thức tính nồng độ mol.
 CM = 
Tính số mol: n = CMxV
Tính thể tích: V= 
4/ Để pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước ta thực hiện 2 bước sau:
a/ Tính các đại lượng cần thiết.
b/ Pha chế dung dịch theo các đại lượng đã tính toán.
I. Kiến thức cần nhớ 
1/ Độ tan của một chất trong nước là số gam chất đó tan trong 100 gam nước tạo thành dung dịch bảo hòa ở nhiệt độ xát định.
S = 
+ Yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của một chất trong nước là nhiệt độ (đối với độ tan của chất khí còn phụ thuộc vào áp suất).
2/ Nồng độ % của dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.
Biểu thức: 
Các đại lương khác:
Khối lượng Chất tan: 
Khối lượng dung dịch:
3/ Nồng độ mol (kí hiệu là CM) là số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.
 * Công thức tính nồng độ mol.
 CM = 
Tính số mol: n = CMxV
Tính thể tích: V= 
4/ Để pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước ta thực hiện 2 bước sau:
a/ Tính các đại lượng cần thiết.
b/ Pha chế dung dịch theo các đại lượng đã tính toán.
Hoạt động 2: (25’)
 Bài tập vận dụng
GV: Bài tập 1: tính khối lượng của dung dịch KNO3 bảo hòa (ở 20ôC) có chứa 63,2 gam KNO3 (biết độ tan của KNO3là 31,6 gam).
Bài tập 2: Hòa tan 3,1 gam Na2O vào 50 gam nước. Tính nồng độ % của dung dịch thu được.
GV: Lưu ý HS: Khi cho một chất vào nước thì xảy ra hiện tượng vật lý hay hóa học.
Bài tập 3: Hòa tan a gam nhôm bằng thể tích vừa đủ dung dịch HCl 2M. sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (ở đktc).
a/ Viết PTHH?
b/ Tính a?
c/ Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng?
HS: Làm các bài tập theo nhóm:
+ Khối lượng dd KNO3bảo hòa có chứa 31, 6 gam lứ:
 = 100 + 31,6=131,6 gam
Khối lượng nước hòa tan 63,2 gam KNO3 để tạo thành dd bảo hòa là 200 gam.
Vậy khối lượng cùa dd KNO3 bảo hòa có chứa 63, 2 gam lứ: 
 = 200+63,2 = 163,2gam
PTHH:
Na2O+H2O → 2NaOH
0,05 0,05 0,1mol
Số mol Na2O là:
 = 0,05 mol
Khối lượng NaOH là:
mNaOH = n x M 
 = 0,1 x 40 = 4 gam.
Theo ĐLBTKL ta có:
 = 50 +3,1 =53,1 gam
Nồng độ % của NaOH là:
 = = 75,3%
a/ PTHH:
2Al+6HCl→ 2AlCl3+3H2 
0,2 0,6 0,2 0,3
Số mol Hiđro là:
b/ Khối lượng của nhôm là a:
a = mAl = n x M
 = 0,2 x 27 = 5,4 gam.
c/ Thể tích hiđro là:
V= 
II. Bài tập
Bài tập 1: tính khối lượng của dung dịch KNO3 bảo hòa (ở 20ôC) có chứa 63,2 gam KNO3 (biết độ tan của KNO3là 31,6 gam).
Giải 
+ Khối lượng dd KNO3bảo hòa có chứa 31, 6 gam lứ:
 = 100 + 31,6=131,6 gam
Khối lượng nước hòa tan 63,2 gam KNO3 để tạo thành dd bảo hòa là 200 gam.
Vậy khối lượng cùa dd KNO3 bảo hòa có chứa 63, 2 gam lứ: 
 = 200+63,2 = 163,2gam
Bài tập 2: Hòa tan 3,1 gam Na2O vào 50 gam nước. Tính nồng độ % của dung dịch thu được.
Giải 
PTHH:
Na2O +H2 → 2NaOH
0,05 0,05 0,1mol
Số mol Na2O là:
 = 0,05 mol
Khối lượng NaOH là:
mNaOH = n x M 
 = 0,1 x 40 = 4 gam.
Theo ĐLBTKL ta có:
 = 50 +3,1 =53,1 gam
Nồng độ % của NaOH là:
 = = 75,3%
Bài tập 3: Hòa tan a gam nhôm bằng thể tích vừa đủ dung dịch HCl 2M. sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (ở đktc).
a/ Viết PTHH?
b/ Tính a?
c/ Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng?
Giải 
a/ PTHH:
2Al+6HCl→ 2AlCl3+3H2 
0,2 0,6 0,2 0,3
Số mol Hiđro là:
b/ Khối lượng của nhôm là a:
a = mAl = n x M
 = 0,2 x 27 = 5,4 gam.
c/ Thể tích hiđro là:
V= 
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà. (3’)
GV: Yêu cầu HS chuẩn bị: 1 chậu nước, kê bàn ghế,...
GV: Bài tập về nhà: 1,2,3,4,5,6 trang 151
 Xem bài thực hành.
* RÚT KINH NGHIỆM:
- Thời gian giảng toàn bài: 
- Thời gian dành cho từng phần: 
.
.........................................................................................................................
- Phương pháp giảng dạy: .
- Nội dung: .

File đính kèm:

  • docCopy (66) of T37.doc