Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 42, Bài 28: Không khí-Sự cháy
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
Biết được:
+ Thành phần của không khí theo thể tích và khối lượng.
+ Sự ô nhiễm không khí và cách bảo vệ không khí khỏi bị ô nhiễm.
b.Kĩ năng:
+ Hiểu cách tiến hành thí nghiệm xác định thành phần thể tích của không khí
c. Thái độ
HS hiểu và có ý thức giữ gìn bầu không khí ô nhiễm và phòng chống cháy.
2. Chuẩn bị của GV & HS
a. Giáo viên
- Hóa chất: P đỏ.
- Dụng cụ:
+ Chậu nước pha màu đỏ, diêm, đèn cồn, que đóm.
+ ống đong có chia vạch, thìa đốt hóa chất.
b. Học sinh
-Làm bài tập: 2,3,4,6 SGK/94
-ôn lại bài tính chất của oxi.
-Đọc bài 28: không khí – sự cháy.
Ngày soạn: 09/01/2012 Ngày giảng: Hóa 8 A 12/01/2012 Hóa 8 B 11/01/2012 Hóa 8 C 13/01/2012 Hóa 8 D 11/01/2012 Tiết 42 Bài 28:KHÔNG KHÍ - SỰ CHÁY 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: Biết được: + Thành phần của không khí theo thể tích và khối lượng. + Sự ô nhiễm không khí và cách bảo vệ không khí khỏi bị ô nhiễm. b.Kĩ năng: + Hiểu cách tiến hành thí nghiệm xác định thành phần thể tích của không khí c. Thái độ HS hiểu và có ý thức giữ gìn bầu không khí ô nhiễm và phòng chống cháy. 2. Chuẩn bị của GV & HS a. Giáo viên - Hóa chất: P đỏ. - Dụng cụ: + Chậu nước pha màu đỏ, diêm, đèn cồn, que đóm. + ống đong có chia vạch, thìa đốt hóa chất. b. Học sinh -Làm bài tập: 2,3,4,6 SGK/94 -ôn lại bài tính chất của oxi. -Đọc bài 28: không khí – sự cháy. 3. Tiến trình dạy học a. Kiểm tra bài cũ (7’) Câu hỏi Đáp án -?: Yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK / 94 à Nhận xét và chấm điểm. -Bài tập 4 SGK / 94 2KClO3 à 2KCl + 3O2 a. à b. à b. Giảng bài mới * Đặt vấn đề vào bài mới: Không khí có thành phần ntn? Sự ô nhiễm không khí là gì? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ bầu không khí không bị ô nhiễm? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được các câu hỏi trên? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. (18’). Tìm hiểu thí nghiệm xác định thành phần của không khí -GV: Tiến hành TN như SGK yêu cầu HS quan sát các hiện tượng xảy ra -GV hỏi: -?: Cột không khí trong ống nghiệm được chia làm mấy phần? -?: Khi đột P ngoài không khí sau đó đưa nhanh vào ống nghiệm hiện tượng xảy ra ntn? -?: Tại sao P chỉ cháy được 1 thời gian sau đó không cháy nữa? -?: Khi P không cháy nữa thì trong ống nghiệm không còn khí gì? -GV:(Gi) Khi P tắt tức là khí oxi trong ống nghiệm đã hết phản ứng cháy sinh ra chất rắn P2O5 tan vào trong nước -?: Khi P không cháy nữa thì mực nước trong ống nghiệm ở vạch số mấy? -?: Lúc này trong ống nghiệm còn mấy phần khí? -?: Qua TN trên em rút ra kết luận trong 5 phần không khí ban đầu có mấy phần khí oxi? Còn lại bao nhiêu phần khí khác? -?: Trong không khí , khí oxi chiểm tỷ lệ thể tích là bao nhiêu? -HS: Quan sát TN và trả lời các câu hỏi của GV -HS: 5 phần ( 6 vạch) -HS: P tiếp tục cháy một lúc rồi tắt không cháy nữa -HS: Vì lượng oxi trong ống nghiệm đã hết -HS: Oxi -HS: Lắng nghe và ghi nhớ -HS: ( nước dâng lên đến vạch số 2) -HS: 4 phần -HS: Trong 5 phần không khí ban đầu có 1 phần khí oxi còn lại 4 phần là các khí khác -HS: TL→ I. Thành phần của không khí 1. Thí nghiệm: 2. Kết luận: - Không khí là hỗn hợp khí trong đó oxi chiếm 1/5 thể tích (chính xác hơn là khí oxi chiếm khoảng 21% về thể tích không khí) phần còn lại hầu hết là khí nitơ. Hoạt động 2.(7’) Ngoài khí oxi và khí nitơ, không khí còn chứa những chất gì khác? -?: . Vậy ngoài oxi, nitơ không khí còn chứa những chất gì khác? -?: Hãy lấy ví dụ để chứng minh trong không khí có hơi nước và khí CO2 -HS: TL→ -HS: Buổi sáng có sương, động vật thải khí CO2 II. Ngoài khí oxi và nitơ, không khí còn chứa những chất gì khác - Trong không khí ngoài O2 và N2 còn có hơi nước và khí CO2, ngoài ra còn một số khí khác như Neontỉ lệ những chất khí này khoảng 1% trong không khí Hoạt động 3. (5’). Bảo vệ không khí trong lành chống ô nhiễm -?: Không khí bị ô nhiễm gây ra những tác hại như thế nào? 2. Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành tránh ô nhiễm? -HS: Suy nghĩ, liên hệ thực tế và trả lời câu hỏi của GV. + Ảnh hưởng sức khoẻ, nước bẩn. + Sử lí nươc thải các nhà máy, các lò đốt, các phương tiện giao thông - Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây xanh, Giáo dục ý thức của con người. III. Bảo vệ không khí trong lành, chống ô nhiễm (SGK) c. Củng cố – Luyện tập ( 7’) -HD HS làm bài tập 7: Cứ 1 giờ - hít vào 0,5 m2 kk. Vậy 24 giờ - ? -Biết trong không khí oxi chiếm 21%; khi hít vào cơ thể giữ được 1/3 lượng oxi của không khí. vậy thể tích oxi cần cho 1 người trong 1 ngày là bao nhiêu? -Bài tập 7 SGK / 99: a. Thể tích không khì mỗi người cần trong 1 ngày: 0,5 . 24 = 12 (m3) b. Thể tích oxi mỗi người cần trong 1 ngày: d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: (1’) -Học bài. -Xem trước phần II SGK / 97 -ôn lại các bài từ bài 24 – bài 28 * RÚT KINH NGHIỆM: - Thời gian giảng toàn bài: - Thời gian dành cho từng phần: . ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... - Phương pháp giảng dạy: . - Nội dung: .
File đính kèm:
- Copy (42) of T37.doc