Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 18, Bài 13: Phản ứng hóa học

Tiết 18 Bài 13 PHẢN ỨNG HÓA HỌC

1. Mục tiêu

a. Kiến thức:

Biết được:

- Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

- Để xảy ra phản ứng hoá học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác.

- Để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra

b. Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về phản ứng hoá học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra.

- Viết được phương trình hoá học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hoá học.

- Xác định được chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm (chất tạo thành).

 

docx4 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 29/01/2022 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 8 - Tiết 18, Bài 13: Phản ứng hóa học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
16/10/2011
Ngày giảng:
Hóa
8
A
:
17/10/2011
Hóa
8
B
:
22/10/2011
Hóa
8
C
:
21/10/2011
Hóa
8
D
:
22/10/2011
Tiết 18 Bài 13 PHẢN ỨNG HÓA HỌC
1. Mục tiêu
a. Kiến thức:
Biết được:
- Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.
- Để xảy ra phản ứng hoá học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ cao, áp suất cao hay chất xúc tác.
- Để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành mà ta quan sát được như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra
b. Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về phản ứng hoá học, điều kiện và dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra.
- Viết được phương trình hoá học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hoá học.
- Xác định được chất phản ứng (chất tham gia, chất ban đầu) và sản phẩm (chất tạo thành).
c. Thái độ:
 -Tạo hứng thú cho học sinh yêu thích môn học
2. Chuẩn bị của gv & hs: 
a. Chuẩn bị của GV : 
Tranh vẽ hình 2.5 SGK/ 48.
Hóa chất-Pđỏ hoặc than, Zn, đinh sắt.
Dụng cụ: -Ống nghiệm -Đèn cồn, diêm Muôi sắt -Kẹp gỗ
 b. Chuẩn bị của HS: 
-Học bài cũ, làm bài tập SGK/ 47.
-Đọc trước bài mới.
3. Tiến trình bài dạy
 a. Kiểm tra bài cũ (5’)
NỘI DUNG
ĐÁP ÁN
-?: Thế nào là hiện tượng vật lý. Cho ví dụ.
-?: Thế nào là hiện tượng hóa học. Cho ví dụ.
-?: Nêu dấu hiệu để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.
Là hiện tượng chất biến đổi về trạng thái, mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu.
Vd Cắt nhỏ dây sắt thành từng đoạn, tán thành đinh.
Là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.
Vd Đốt cháy gỗ, củi
Dựa vào dấu hiệu: có chất mới tạo ra hay không để phân biệt hiện tượng vật lí với hiện tượng hóa học.
b. Dạy bài mới
 * Đặt vấn đề vào bài mới: Các em đã biết , chất có thể biến đổi chất này thành chất khác. Quá trình đó gọi là gi?, trong đó có gì thay đổi?, khi nào xảy ra?, dựa vào đâu là biết được. Tiết học này các em sẽ tìm hiểu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động 1: (17’)
Tìm hiểu thế nào là phản ứng hóa học.
-GV: cho học sinh nhắc lại các hiện tượng ở TN1 và TN2 ở bài trước 
-?: Fe đã biến đổi thành chất nào 
-?: Đường đã biến đổi thành chất nào .
-GV:(Gi) :Hai hiện tượng trên đã biến đổi sang chất khác . Vậy quá trình xảy ra hai hiện tượng trên được gọi là PƯHH.
-?: Thế nào là phản ứng hóa học?
-?: Chất ban đầu bị biến đổi và chất mới sinh ra trong phản ứng được gọi là gì? .
-?: Hãy xác định các chất phản ứng, chất tạo thành trong 2 TN trên?
-GV: Hướng dẫn HS cách viết PT chữ của phản 
-?: Hãy viết PT chữ của các phản ứng trên? Và xác định các chất tham gia? chất tạo thành(Sản phẩm) ?
-?: Theo em chúng ta đọc các phản ứng HH trên ntn?
-GV: Chỉnh sửa các ý kiến của HS và đọc các phản ứng trên.
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ.
-HS: TL→
+TN1 đó là săt(II)sunfua.
(FeS)
+TN2 đó là than và nước.
-HS: TL→
-HS: TL→
-HS: TL
+ Chất đã bị biến đổi Fe,S và đường.
+ Chất sinh ra trong TN 1 là săt(II)sunfua.(FeS), chất sinh ra trong TN2 đó là than và nước 
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ
-HS: Viết và xác định
-HS: Nêu ý kiến của mình về cách đọc
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ
I. ĐỊNH NGHĨA: 
- Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác.
+Chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng gọi là chất tham gia hay chất phản ứng.
+Chất mới sinh ra trong phản ứng gọi là sản phẩm
- Phương trình chữ:
Tên các chất phản ứng g Tên các sản phẩm 
-Vd:
Săt + lưuhuỳnh → 
(Chất PƯ)
săt(II)sunfua
 (S phẩm)
Đường→Than + nước
(Cpư) (S phẩm)
-Cách đọc phản ứng HH
+ Sắt phản ứng với lưu huỳnh tạo ra săt(II)sunfua
+ Đường phân huỷ tạo thành than và nước
Hoạt động 2:(13’)
Tìm hiểu diễn biến của phản ứng hóa học 
-GV:(Gi) PƯ giữa các phân tử thể hiện phản ứng giữa các chất ta hiểu là PƯ xảy ra với từng PƯ
-GV: treo sơ đồ H2.5 SGK và hướng dẫn học sinh quan sát quy ước về các nguyên tử.
-?: Từ sơ đồ H 2.5.Hãy cho biết trước PƯ những nguyên tử nào liên kết với nhau?
-?: Vậy sau PƯ những nguyên tử nào liên kết với nhau.
? Em hãy so sánh số nguyên tử H,O trước và sau phản ứng?
-GV:(Gi) Như vậy trong phản ứng hoá học trên số nguyên tử của mỗi nguyên tố không thay đổi. Mà chỉ có sự liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.
-?: Khi sự liên kết giữa các nguyên tử thay đổi dẫn đến kết quả gì?
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ
-HS: quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
-HS: Các nguyên tử oxi liên kết với nhau, các nguyên tử hidro liên kết với nhau.
-HS: Sau phản ứng 2 ng tử H liên kết được với 1 ng tử O .
-HS: Số ng tử H và số ng tử O vẫn giữ nguyên .
-HS: Lắng nghe và ghi nhớ
-HS: TL→
II. Diễn biến của phản ứng hóa học: 
- Như vậy trong phản ứng hoá học trên số nguyên tử của mỗi nguyên tố không thay đổi. Mà chỉ có sự liên kết giữa các nguyên tử thay đổi.
- Kết quả là phân tử chất này biến thành phân tử chất khác
c. Củng cố - Luyện tập(7’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính.
1/ Phản ứng hóa học là gì?
2/ Diễn biến của phản ứng hóa học?
-HS: Từng HS trả lời các HS khác bổ sung hoàn thiện
-HS: Từng HS trả lời các HS khác bổ sung hoàn thiện
1/ Quá trình biến đổi chất này thành chất khác gọi là phản ứng hóa học.
+ Chất ban đầu gọi là chất tham gia phản ứng.
+ Chất mới sinh ra gọi là chất chất tạo thành hay sản phẩm.
2/ Trong phản ứng hóa học chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến thành phân tử khác.
d. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (3’)
2a/ 50 Vì hạt hợp thành của hầu hết các chất là phân tử, mà phân tử thể hiện đầy đủ tính chất của chất. Đơn chất là kim loại có hạt hợp thành là nguyên tử, nên nguyên tử tham gia phản ứng hóa học (tạo ra liên kết với nguyên tử nguyên tố khác). 
 3/ 50 Parafin + oxi → Nước + Khí cacbon đioxít.
Chất phản ứngC: Parafin và Oxi. Chất

File đính kèm:

  • docxCopy (18) of Copy of t6.docx
Giáo án liên quan