Giáo án môn Hóa học lớp 11 - Tiết 9: Bài tập. axit photphoric và muối photphat
I. Mục tiêu:
1) Kiến thức:
Củng cố về tính chất hoá học của muối photphat và axit photphoric.
2) Kĩ năng:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
GV:Giáo án
HS: Ôn tập lí thuyết bài axit photphoric và muối photphat.
III. Phương pháp:
Đàm thoại, kiểm tra.
IV.Tiến trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới
Tiết 9: BàI TậP. AXIT PHOTPHORIC Và MUốI PHOTPHAT I. Mục tiêu: 1) Kiến thức: Củng cố về tính chất hoá học của muối photphat và axit photphoric. 2) Kĩ năng: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập. II. Chuẩn bị: GV:Giáo án HS: Ôn tập lí thuyết bài axit photphoric và muối photphat. III. Phương pháp: Đàm thoại, kiểm tra. IV.Tiến trình lên lớp: 1/ ổn định lớp 2/ Bài cũ: 3/ Bài mới Hoạt động 1: +Thời gian: +Mục tiêu: +Tiến hành: Bài 1: Cho 11,76 g H3PO4 vào dung dịch chứa 16,8 g KOH. Tính khối lượng của từng muối thu được sau khi cho dung dịch bay hơi đến khô HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS cách viết pt, gợi ý cách giải, yêu cầu HS làm HS: Thảo luận làm bài GV: Yêu cầu HS lên bảng giải HS: Lên bảng trình bày GV: Nhận xét ghi điểm Giải: H3PO4 + KOH KH2PO4 + H2O (1) H3PO4 + 2KOH K2HPO4 + 2H2O (2) H3PO4 + 3KOH K3PO4 + 3H2O (3) Số mol H3PO4 0,12 (mol) Số mol KOH 0,3 (mol) Dựa vào tỉ lệ số mol giữa KOH và H3PO4 12,72 g K3PO4 và 10,44g K2HPO4 Hoạt động 2: +Thời gian: +Mục tiêu: +Tiến hành: Bài 2: Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt dung dịch HNO3 và dung dịch H3PO4 HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS lên bảng trình bày HS:Lên bảng trình bày GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm Giải Cho mảnh kim loại Cu vào dung dịch của từng axit Cu + HNO3 (đ) Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O Cu không tá dụng với H3PO4 Hoạt động 3: +Thời gian: +Mục tiêu: +Tiến hành: Bài 3: Bằng phương pháp hóa học phân biệt các muối: Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S, NaNO3. Nêu rõ hiện tượng dùng để phân biệt và viết phương trình hóa học của các phản ứng HS: Chép đề GV: Yêu cầu HS chia nhóm thảo luận. Gọi đại diện một nhóm lên trình bày HS:Lên bảng trình bày GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm Giải Dùng dung dịch AgNO3 để phân biệt các muối: Na3PO4, NaCl, NaBr, Na2S, NaNO3. Lấy mỗi muối một ít vào từng ống nghiệm, thêm nước vào mỗi ống và lắc cẩn thận để hòa tan hết muối. Nhỏ dung dịch AgNO3 vào từng ống nghiệm - ở dung dịch nào có kết tủa màu trắng không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaCl NaCl + AgNO3 AgCl+ NaNO3 - ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng nhạt không tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch NaBr. NaBr + AgNO3 AgBr+ NaNO3 - ở dung dịch nào có kết tủa màu đen, thì đó là dung dịch Na2S Na2S + 2AgNO3 Ag2S+ 2NaNO3 - ở dung dịch nào có kết tủa màu vàng tan trong axit mạnh, thì đó là dung dịch Na3PO4 Na3PO4 + 3AgNO3 Ag3PO4+ 3NaNO3 Hoạt động 4: +Thời gian: +Mục tiêu: +Tiến hành: GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở Bài 4: Cho 62 g canxi photphat tác dụng với 49 g dung dịch H2SO4 64%. Làm bay hơi dung dịch thu được đến cạn khô thì được một hỗn hợp rắn, biết rằng các phản ứng đều xảy ra với hiệu suất 100% GV: Hướng dãn HS cách viết pt. Yêu cầu HS giải HS:Lên bảng trình bày GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm Giải Ca3(PO4)2 + H2SO4 2CaHPO4 + CaSO4 (1) Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 (2) Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 H3PO4 + 3CaSO4 (3) Số mol Ca3(PO4)2 = Số mol H2SO4 = Vì tỉ lệ số mol H2SO4 và Ca3(PO4)2 là 1,6 Nên xảy ra phản ứng (1) và (2). Gọi a và b là số mol Ca3(PO4)2 tham gia các phản ứng (1) và (2) Ta có hệ pt: a + 2b =0,32 a + b = 0,2 a = 0,08; b = 0,12 Hoạt động 5: Củng cố - dặn dò * Củng cố: Dung dịch H3PO4 có chứa các ion (không kể ion k +và OH- của nước) A. H+, PO B. H+, PO, H2PO B. H+, PO, HPO D. H+, PO, H2PO, HPO * Dặn dò: Chuẩn bị bài Luyện tập trang 59
File đính kèm:
- Tiet_ (9).doc