Giáo án môn Hóa học lớp 11 - Tiết 8: Bài tập muối nitrat

I. Mục tiêu:

HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập

II. Trọng tâm:

 Bài tập muối nitrat

III. Chuẩn bị:

 GV:Giáo án

 HS: Ôn tập lí thuyết bài axit nitric và muối nitrat.

IV.Tiến trình lên lớp:

 1/ ổn định lớp

 2/ Bài cũ:

 Trình bày tính chất hóa học của muối nitrat

3/ Bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học lớp 11 - Tiết 8: Bài tập muối nitrat, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 8: BàI TậP MUốI NITRAT
(Soạn: 10/10/2009 Dạy: 13/10/2009)
I. Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II. Trọng tâm:
 Bài tập muối nitrat
III. Chuẩn bị:
	GV:Giáo án
	HS: Ôn tập lí thuyết bài axit nitric và muối nitrat.	
IV.Tiến trình lên lớp:
	1/ ổn định lớp 
	2/ Bài cũ: 
 Trình bày tính chất hóa học của muối nitrat
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: 
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở.
Bài 1:
Nhiệt phân hoàn toàn 27, 3 gam hỗn hợp rắn gồm NaNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí có thể tích 6, 72 lít (đktcđ).
Tính thành phần % về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X.
HS: Chép đề
GV: Hướng dẫn HS cách viết pt, gợi ý cách giải, yêu cầu HS làm
HS: Thảo luận làm bài 
GV: Yêu cầu HS lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày 
GV: Nhận xét ghi điểm
Hoạt động 2: 
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở.
Bài 2: 
Nung nóng 27, 3 g hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2 ; hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào 89, 2 ml nước thì còn dư 1, 12 l khí(đktc) không bị hấp thụ. ( Lượng O2 hòa tan không đáng kể)
a/ Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
 b/ Tính nồng độ % của dd axít.
HS: Chép đề
GV: Hướng dần HS cách giải, yêu cầu HS lên bảng trình bày
HS:Lên bảng trình bày
GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 3: 
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở.
Bài 3:
Nung một lượng muối Cu(NO3). Sau một thời gian dừng lại, để nguội và đem cân thì thấy khối lượng giảm đi 54g.
+ Khối lượng Cu(NO3) đã bị phân hủy.
+ Số mol các chất khí thoát ra là 
HS: Chép đề
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. Các HS còn lại làm và theo dõi bài của bạn
HS:Lên bảng trình bày
GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm
Bài 1:
Nhiệt phân hoàn toàn 27, 3 gam hỗn hợp rắn gồm NaNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí có thể tích 6, 72 lít (đktcđ).
Tính thành phần % về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X.
Giải:
2NaNO3 2NaNO2 + O2 (1)
 x 0,5x ( mol)
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2+ O2 (2)
 y y 2y 0,5y ( mol) 
Gọi x và y là số mol của NaNO3 và Cu(NO3)2 trong hỗn hợp X. Theo các phản ứng (1) và (2) và theo bài ra . Ta có.
 85x + 188y = 27,3
 0,5x + 2y + 0,5y = 0,3
x = y = 0,1
% 
 % 
Bài 2: 
Nung nóng 27, 3 g hỗn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2 ; hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào 89, 2 ml nước thì còn dư 1, 12 l khí(đktc) không bị hấp thụ. ( Lượng O2 hòa tan không đáng kể)
a/ Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu.
 b/ Tính nồng độ % của dd axít
Giải
2NaNO3 2NaNO2 + O2 (1)
 2 1 ( mol)
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2+ O2 (2)
 2 4 1 ( mol)
4NO2 + O2 + 2H2O 4 HNO3 (3)
 4 1 4 ( mol)
a/ Theo pt (1), (2), (3) , nếu còn dư 1, 12 l khí ( hay 0,05 mol ) thì đó là khí O2, có thể coi lượng khí này do muối NaNO3 phân hủy tạo ra
Từ (1) ta có: 
Từ (2) ta có: 
( Các khí này hấp thụ vào nước)
Từ (3) ta có: 
Khối lượng HNO3 là: 0,2.63 = 12,6 (g)
Khối lượng của dung dịch = 0,2.46 + 0,05.32 + 89,2 = 100 (g)
C% ( HNO3) = 12,6 %
Bài 3:
Nung một lượng muối Cu(NO3). Sau một thời gian dừng lại, để nguội và đem cân thì thấy khối lượng giảm đi 54g.
+ Khối lượng Cu(NO3) đã bị phân hủy.
+ Số mol các chất khí thoát ra là 
Giải
2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2+ O2 
+ Cứ 188g muối bị phân huỷ thì khối lượng giảm: 188 80 = 108 (g)
Vậy x = 94 g muối bị phân huỷ thì khối lượng giảm 54 g
Khối lượng muối đã bị phân huỷ
+ 
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
* Củng cố:
Nung nóng 66,2 g Pb (NO3)2 thu được 55, 4 g chất rắn. Hiệu suất của phản ứng phân hủy là.
A. 96%	B. 50%	C. 31,4%	D. 87,1%

File đính kèm:

  • docTiet_ (8).doc
Giáo án liên quan