Giáo án môn Hóa học lớp 11 - Tiết 17: Ôn tập học kì I

I. MỤC TIÊU:

 1) Kiến thức: Củng cố các kiến thức về Axit, bazơ, pH, N2 và hợp chất của Nitơ

 2) Kĩ năng: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập

II. CHUẨN BỊ:

 GV:Giáo án

HS: Ôn tập lí thuyết, làm bài tập tính pH, liên quan tới HNO3, nhận biết, sơ đồ phản ứng

III. PHƯƠNG PHÁP:

 - Đàm thoại, diễn giảng.

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc3 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học lớp 11 - Tiết 17: Ôn tập học kì I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 17: 
ÔN TậP HọC Kì I
Ngày soạn: ....../12/2009. Ngày giảng: ......../12/2009
I. Mục tiêu:
 1) Kiến thức: Củng cố các kiến thức về Axit, bazơ, pH, N2 và hợp chất của Nitơ
 2) Kĩ năng: HS vận dụng được kiến thức đã học giải bài tập
II. Chuẩn bị:
	GV:Giáo án
HS: Ôn tập lí thuyết, làm bài tập tính pH, liên quan tới HNO3, nhận biết, sơ đồ phản ứng
III. Phương pháp:
 - Đàm thoại, diễn giảng.
IV.Tiến trình lên lớp:
 1) ổn định lớp :
 2) Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
 3) Nội dung:
Hoạt động 1:
+Thời gian:
+Mục tiêu: Củng cố cho học sinh biết cách xác định pH.
+Tiến hành:
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở.
Bài 1:
 Trộn 200 ml dung dịch HCl 0,1 M với 800ml dung dịch HNO3 0,01M. Tính pH của dung dịch thu được
HS: Chép đề
GV: Yêu cầu HS thảo luận làm bài.
HS: Thảo luận làm bài 
GV: Cho HS xung phong lên bảng giải
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài 
GV: Gọi HS nhận xét ghi điểm
Giải:
Nồng độ các chất sau khi pha trộn
CHCl = 
Phương trình điện li
HCl H+ + Cl-
0,02 0,02 (M)
HNO3 H+ + NO3-
0,008 0,008 (M)
Tổng nồng độ ion H+ = 0,028M
pH = -lg0,028 =1,55	
Hoạt động 2:
+Thời gian:
+Mục tiêu: Củng cố tính chất hoá học của HNO3, thông qua giải bài tập.
+Tiến hành:
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở.
Bài 2: 
 Hòa tan hoàn toàn 5,6 g Fe vào dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được V lít khí (đktc). Tìm V
GV: Gợi ý hướng dần HS cách giải, yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày
HS: Lên bảng trình bày, các HS còn lại lấy nháp làm bài 
GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm
Giải
Fe + 6HNO3 Fe(NO3)3 + 3NO2+ 3H2O
0,1 0,3 (mol)
Hoạt động 3:
+Thời gian:
+Mục tiêu: Biết giải bài tập liên quan đến hiệu suất.
+Tiến hành:
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở.
Bài 3:
Nhiệt phân 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55, 4 gam thu được 55, 4 gam chất rắn. Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy.
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày. Các HS còn lại làm và theo dõi bài của bạn
HS:Lên bảng trình bày
Giải
Pb(NO3)2 PbO+ 2NO2+ 1/2O2
x 2x x/2
Gọi x là số mol Pb(NO3)2 đã nhiệt phân
Khối lượng khí thoát ra = 2x.46 + 0,5x.32 = 66, 2 55,4 = 10,8 x = 0,1 (mol)
Hiệu suất của phản ứng là:
 H =
Hoạt động 4:
+Thời gian:
+Mục tiêu:Nhận biết các chất thông qua tính chất hoá học.
+Tiến hành:
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở.
Bài 4:
 Chỉ dùng một hóa chất duy nhất để phân biệt các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: NaCl, Na2SO4, NH4Cl, (NH4)2SO4
GV: Hướng dẫn HS cách giải, yêu cầu HS trình bày
HS:Lên bảng trình bày
GV: Gọi HS nhận xét
Giải
- Trích mỗi lọ ra một ít để làm mẫu thử
- Cho Ba(OH)2 lần lượt vào các mẫu thử
 + Mẫu thử không có hiện tượng: dung dịch NaCl
 + Mẫu thử có kết tủa trắng: dung dịch Na2SO4
 Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NaOH
 + Mẫu thử có khí mùi khai: dung dịch NH4Cl
 2NH4Cl + Ba(OH)2 BaCl2 + 2NH3 + 2H2O
 + Mẫu thử có kết tủa trắng, có khí mùi khai: dung dịch (NH4)2SO4
 (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + 2NH3 + 2H2O
Hoạt động 5:
+Thời gian:
+Mục tiêu:Viết phương trình phản ứng.
+Tiến hành:
GV: Chép đề lên bảng, yêu cầu HS chép đề vào vở.
Bài 5: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau.
A BCDNaNO3
GV: yêu cầu 1HS trình bày
HS:Lên bảng trình bày
GV: Gọi HS nhận xét, ghi điểm.
Giải
N2 + O22NO
2NO + O2 2NO2
4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3
HNO3 + NaOH NaNO3 + H2O
Vậy A là N2, B là NO, C là NO2, D là HNO3
 4) Tổng kết:
 * Củng cố:
	- Các bài tập tính pH, liên quan tới HNO3, nhận biết, sơ đồ phản ứng
 - Cho 4,8 gam Cu kim loại vào dung dịch HNO3 loãng dư đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lượng khí thoát ra ở điều kiện chuẩn là
2, 24 lít	B. 6, 72 lít	C. 1, 12 lít	D. 3, 36 lít
 - Để nhận biết sự có mặt của 3 ion Fe3+, NH, NOcó trong dung dịch ta có thể dùng chất nào sau đây
	A. NaOH	B. H2SO4	C. Quỳ tím	D. CaO
 - Cho phản ứng:2NH4Cl + Ca(OH)2 CaCl2 + A +2H2O. A là chất khí nào dưới đây
	A. N2	B. NH3	C. H2	D. N2O
 * Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì I

File đính kèm:

  • docTiet_ (17).doc
Giáo án liên quan