Giáo án môn Hóa học lớp 11 - Chương I: Cấu tạo nguyên tử – Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố

I. Cấu tạo nguyên tử.

Nguyên tửgồm hạt nhân tích điện dương (Z+) ởtâm và có Z electron chuyển động

xung quanh hạt nhân.

1. Hạt nhân:Hạt nhân gồm:

− Proton: Điện tích 1+, khối lượng bằng 1 đ.v.C, ký hiệu (chỉsốghi trên là khối

lượng, chỉsốghi dưới là điện tích).

− Nơtron: Không mang điện tích, khối lượng bằng 1 đ.v.C ký hiệu

Nhưvậy, điện tích Z của hạt nhân bằng tổng sốproton.

* Khối lượng của hạt nhân coi nhưbằng khối lượng của nguyên tử(vì khối lượng

của electron nhỏkhông đáng kể) bằng tổng sốproton (ký hiệu là Z) và sốnơtron (ký

hiệu là N):

Z + N ≈A.

pdf282 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hóa học lớp 11 - Chương I: Cấu tạo nguyên tử – Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o sau đây không phải là 
hợp chất của Al: 
A. Xaxolin B. Đá rubi 
C. Mica D. Đá sophia 
 44: Hiện tượng hoá học xảy ra khi trộn 2 dd 
Na2CO3 và dd Al2(SO4)3 : 
A. Không có hiện tượng gì 
B. Có kết tủa Al2(CO3)3 xuất hiện 
C. Có khí bay lên 
D. Có khí bay lên và kết tủa keo trắng xuất 
hiện. 
 45: Ngọc thạch (Coridon) là hỗn hợp : 
A. Al2O3 lẫn Cr2O3 C. Al2O3 lẫn TiO2 
B. l2O3, TiO2, Fe3O4 D.Tất cả đều sai. 
 46: Nguyên nhân khiến phèn chua 
K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O có thể làm sạch nước 
là: 
A. Phân tử phèn có khả năng hấp phụ chất 
bản trên bề mặt 
B. Khi hoà tan vào nước sẽ xuất hiện kết tủa 
Al(OH)3 kéo chất bẩn xuống khiến nước trở 
nên trong hơn. 
C. Chất bẩn sẽ hấp phụ các ion K+, Al3+ do 
muối phèn phân ki ra. 
D. Do nguyên nhân khác. 
 47: Dd Al2(SO4)3 có pH: 
A. pH =7 B. pH > 7 
C.pH< 7 D. Không xác định được. 
 48: Sục CO2 vào dd NaAlO2 hiện tượng xảy 
ra: 
A. Không có hiện tượng gì, CO2 sẽ đi ra khỏi 
dd. 
B. Xuất hiện kết tủa keo, kết tủa tan dần sau 
khi đạt cực đại. 
C. Xuât hiện kết tủa nhưng không tan 
D. CO2 bị dd hấp thụ nhưng không có phản 
ứng hoá học xảy ra. 
 49: Cho m (g) Al tác dụng với dung dich axit 
HNO3 ta thu được hỗn hợp khí X,gồm NO và 
NO2, tỉ khối của X so với H2 DX.H2 = 19, Vx = 
0.896 l (đktc).Khối lượng m là: 
A. m = 0.54g B. m = 5.4 g 
C. m = 0.72 g D. m = 0.27 g 
 50: Nhúng 1 thanh Al khối lượng 30 g vào dd 
muối CuSO4 0.2 M sau một thời gian lấy thanh 
Al ra cân thấy thanh nhôm có khổi lượng 31.38 
g. Hỏi khối lượng Cu thoát ra: 
A. 0,64 g B. 1,28 g 
C. 1,92 g D. 2,56 g 
 51: Dùng m (g) Al để khử hoàn toàn một 
lượng Fe2O3 sau phản ứng thấy khối lượng oxit 
giảm 0,58 g. Hỏi lượng nhôm đã dùng m =? 
A. m = 0,27 g B. m = 2,7g 
C. m = 0,54 g D. m = 1,12 g. 
 52: Tecmit là hỗn hợp của Al và: 
A. Al và Cr2O3 B. Al và Fe2O3 
B. C. Al và SiO2 D. Fe và TiO2 
 53: Hoà tan kim loại X vào dd HCl, ta thu 
được dd muối Y.Nhỏ từ từ kiềm vào dd muối 
Y xuất hiện kết tủa bông Z, kết tủa tan dần cho 
đến hết khi kiềm dư ta thu được dd muối T . 
Sục khí CO2 vào dd muối T ta thu được kết tủa 
Z không tan trong quá trình phản ứng. X, Y, Z, 
T là những chất nào trong các chất sau biết X 
là kim loại nhẹ có thể dùng để chế tạo vỏ máy 
bay. 
A. Al, AlCl3, Al(OH)3, Na[Al(OH)4] 
B. Zn, AlCl3, Zn(OH)2, Na2[Zn(OH)4] 
C. Zn, ZnCl2, ZN(OH)2, Na2[Zn(OH)4] 
D. Al, Na[Al(OH)4], AlCl3, Al(OH)3. 
 54: Cho các phương trình phản ứng sau: 
 2Al + 6H2O Al(OH)3 + 3H2 (1) 
 Al2O3+2NaOH+3 H2O  2Na[Al(OH)4] (2) 
Al(OH)3+NaOHNa[Al(OH)4] (3) 
Thứ tự các phản ứng xảy ra khi một vật bằng 
nhôm bị hoà tan bởi dd kiềm 
A. (2), (3) B. (1), (2), (3) 
C. (2),(3), (1) D. (1), (3) 
 55:Làm các thí nghiệm: 
 127
1. Sục từ từ CO2 vào dd Na[Al(OH)4] 
2. Nhỏ từng giọt HCl vào dd Na[Al(OH)4] 
3. Sục từ từ khí CO2 vào dd kiềm Ba(OH)2 
 Hỏi các quá trình trên ứng với đồ thị nào 
cho dưới đây: 
 A B C 
1.. 
2. 
3. 
 56: Cho 31,2 h hỗn hợp gồm Al và Al2O3 Tác 
dụng với dd NaOH dư thu được 13,44 l H2 . 
Khối lượng Al2O3 trong hỗn hợp ban đầu: 
A. 10,8 g B. 20,4 g 
C.10,2 g D. 4. 21,60g 
 57: Tính chất hóa học của Al là: 
1. Tác dụng với phi kim 
2. Tác dụng với kiềm 
3. Tác dụng với axit 
4. Tác dụng với nước 
5. Tác dụng với oxit kim loại 
6. Tác dụng với dd muối của KL đứng sau 
Tính chất nào của Al được ứng dụng để điều 
chế kim loại: 
A. 1,2 B. 3,6 C. 4,5 D. 3,5 
 58: Cho các chất NH3, CO2, axit HCl, KOH, 
Na2CO3. Chất nào có thể dựng để kết tủa 
Al(OH)3 từ dd Na AlO2? 
A.NH3, CO2 B. CO2, HCl 
C. KOH, Na2CO3 D. NH3, HCl 
 59: “Muối gì chua lại chát 
 Biến nước đục thành trong 
 Làm giấy thêm láng bóng 
 Giúp cằm màu vải bông” 
A.Al2(SO4)3 B.K2SO4 
C.K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O D. Na2CO3 
 60: Quặng nào được dựng để điều chế Al: 
A. Đất sét B. Mica 
C. Boxit D. Silumin 
61. Hòa tan hoàn toàn 10,0g hỗn hợp hai muối 
XCO3 và Y2(CO3)3 bằng dd HCl ta thu được 
dd A và 0,672 lít khí bay ra ở đktc. Cô cạn dd 
A thì thu được m(g) muối khan. m có giá trị là: 
A. 1,033g B. 10,33g 
 C. 9,265g D. 92,65g 
62. Nhúng một thanh nhôm nặng 50g vào 
400ml dd CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy 
thanh nhôm ra cân nặng 51,38g. Khối lượng 
Cu thoát ra là: 
A. 0,64g B. 1,28g 
C . 1,92g D. 2,56 
63. Hòa tan 5,94g hỗn hợp hai muối clorua của 
hai kim loại A, B (A và B là hai kim loại thuộc 
phân nhóm chính II) vào nước được 100ml dd 
X. Để làm kết tủa hết ion Cl- có trong dd X 
người ta cho dd X tác dụng với dd AgNO3 thu 
được 17,22g kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thu được 
dd Y. Cô cạn Y được m (g) hỗn hợp muối 
khan, m có giá trị là: 
A. 6,36g B. 63,6g. 
C. 9,12g. D. 91,2g. 
64. Cho các chất: CO2, CO, MgO, MgCO3. Hai 
chất có phần trăm khối lượng oxi bằng nhau là: 
A. MgO và CO. B. CO2 và MgCO3. 
C. MgCO3 và CO. D. ko có cặp chất nào. 
65. Kim loại kiềm có thể được điều chế trong 
công nghiệp theo phương pháp nào sau đây ? 
 A. Nhiệt luyện. 
 B. Thuỷ luyện. 
 C. Điện phân nóng chảy. 
 D. Điện phân dd. 
66. Nguyên tử của nguyên tố nào luôn cho 2e 
trong các phản ứng hoá học 
A. Na Số thứ tự 11. 
B. Mg Số thứ tự 12. 
C. Al Số thứ tự 13. 
D. Fe Số thứ tự 26. 
67. Các nguyên tử của nhóm IA trong bảng 
HTTH có số nào chung? 
m↓ m↓ m↓ 
VCO2 VCO2 VCO2 
 128
A. Số nơtron. B. Số electron hoá trị. 
C. Số lớp electron D. Số e lớp ngoài cùng. 
68. Các nguyên tố kim loại nào được sắp xếp 
theo chiều tăng của tính khử ? 
A. Al, Fe, Zn, Mg. B. Ag, Cu, Mg, Al. 
C. Na, Mg, Al, Fe. D. Ag, Cu, Al, Mg. 
69. Chất nào sau đây được sử dụng đẻ khử tính 
cứng của nước? 
A. Na2CO3. B. Ca(OH)2. 
C. Chất trao đổi ion. D. A, B, C đúng. 
70. Hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính? 
A. Al(OH)3. B. Zn(OH)2. 
C. Be(OH)2. D. A, B, C đúng. 
71. Magie có thể cháy trong khí cacbon đioxit, 
tạo ra một chất bột màu đen. Công thức hoá 
học của chất này là: 
A. C B. MgO 
C. Mg(OH)2 D. Một chất khác. 
72. Hoà tan hoàn toàn 4,68g hỗn hợp muối 
cacbonat của hai kim loại A và B kế tiếp trong 
nhóm IIA vào dd HCl thu được 1,12 lit CO2 ở 
đktc. Xác định kim loại A và B là: 
 A. Be và Mg B. Mg và Ca. 
 C. Ca và Sr. D. Sr và Ba. 
73. Cho 3,78g bột Al phản ứng vừa đủ với dd 
muối XCl3 tạo thành dd Y. Khối lượng chất tan 
trong dd Y giảm 4,06g so với dd XCl3. Xác 
định công thức của muối XCl3 là chất nào sau 
đây? 
 A. FeCl3 B. CrCl3 
 C. BCl3 D. K xác định được. 
74. Nung 100g hỗn hợp gồm Na2CO3 và 
NaHCO3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp 
không đổi được 69g chất rắn. Xác định phần 
trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp 
lần lượt là: 
A. 16% và 84%. B. 84% và 16%. 
C. 26% và 74%. D. 74% và 26%. 
75. Hoà tan hoàn toàn 23,8g hỗn hợp một muối 
cacbonat của kim loại hoá trị I và một muối 
cacbonat của kim loại hoá trị II vào dd HCl 
thấy thoát ra 0,2mol khí. Khi cô cạn dd sau 
phản ứng thì thu được bao nhiêu gam muối 
khan? 
 A. 26,0 B. 28,0 
 C. 26,8 D. 28,6 
76. Trong số các phương pháp làm mềm nước, 
phương pháp nào chỉ khử được độ cứng tam 
thời? 
 A. Phương pháp hoá học. 
 B. Phương pháp đun sôi nước. 
 C. Phương pháp cất nước. 
 D. Phương pháp trao đổi ion. 
77. Trong một cốc nước cứng chứa a mol Ca2+, 
b mol Mg2+, và c mol HCO3-. Nếu chỉ dùng 
nước vôi trong, nồng độ Ca(OH)2 pM để làm 
giảm độ cứng của cốc thì người ta thấy khi 
thêm V lít nước vôi trong vào cốc, độ cứng 
trong cốc là nhỏ nhất. Biểu thức tính V theo a, 
b, p là: 
 A. V = 
b a
p
+
 B. 
2b a
p
+
 C. 2b a
p
+
 D. 
2
b a
p
+
78. Một dd chứa 0,1mol Na+, 0,1 mol Ca2+, 
0,1mol Cl- và 0,2 mol HCO3-. Cô cạn dd ở áp 
suất thấp, nhiệt độ thấp thì thu được m gam 
hỗn hợp muối khan. Nếu cô cạn dd ở áp suất 
khí quyển, nhiệt độ cao thì thu được n gam hỗn 
hợp muối khan. So sánh m và n ta có: 
 A. m = n. B. m < n. 
 C. m > n. D. Không xác định. 
79. Sự tạo thạch nhũ trong các hang động đá 
vôi là một quá trình hoá học. Quá trình này kéo 
dài hàng triệu năm. Phản ứng hoá học nào sau 
đây biểu diễn quá trình hoá học đó? 
A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. 
B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O. 
C. Mg(HCO3)2→ MgCO3 + CO2 + H2O. 
D. MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2. 
80. Cần thêm bao nhiêu gam nước vào 500g dd 
NaOH 12% để có dd NaOH 8% ? 
 A. 250 B. 200 
 C. 150 D. 100 
81. Để sản xuất magie từ nước biển, người ta 
điện phân muối MgCl2 nóng chảy. Trong quá 
trình sản xuất magie, người ta đã sử dụng các 
tính chất nào của các hợp chất magie? 
A. Độ tan trong nước rất nhỏ của Mg(OH)2. 
 129
B. Nhiệt độ nóng chảy tương đối thấp của 
muối MgCl2 (705oC). 
C. Mg(OH)2 tác dụng dễ dàng với dd axit HCl. 
D. A, B, C đều đúng. 
82. Loại đá và khoáng chất nào sau đây không 
chứa canxi cacbonat? 
A. Đá vôi. B. Thạch cao. 
C. Đá hoa cương. D. Đá phấn. 
83. Chất nào sau đây được sử dụng trong y 
học, bó bột khi xương bị gãy? 
A. CaSO4.2H2O. B. MgSO4.7H2O. 
C. CaSO4. D. 2CaSO4.H2O 
84. Criolit Na3AlF6 được thêm vào Al2O3 
trong quá trình điện phân Al2O3 nóng chảy, để 
sản xuất nhôm vì lí do nào sau đây? 
A. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, 
cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp nhằm tiết 
kiệm năng lượng. 
B. Làm tăng độ dẫn điện của Al2O3 nóng chảy. 
C. Tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhôm 
nóng chảy khỏi bị oxi hoá. 
D. A, B, C đúng. 
85. Ứng dụng nào sau đây không phải là của 
CaCO3? 
A. Làm bột nhẹ để pha sơn. 
B. Làm chất độn trong công nghiệp cao su. 
C. Làm vôi quét tưêng. 
D. Sản xuất xi măng. 
86. Hợp kim nào sau đây không phải là của 
nhôm? 
 A. Silumin. B. Đuyara. 
 C. Electron D. Inox. 
87. Loại quặng và đá quý nào sau đây có chứa 
nhôm oxit trong thành phần hoá học? 
A. Boxit. B. Hồng ngọc. 
C. Ngọc bích. D. A, B, C đúng. 
88. Dd muối AlCl3 trong nước có pH là: 
A. = 7. B. < 7. 
C. > 7. D. Không xác định. 
90. X, Y, Z là các hợp chất vô cơ của một kim 
loại, khi đốt nóng ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa 
màu vàng. X tác dụng với Y thành Z. Nung 
nóng Y ở nhiệt độ cao thu được Z, hơi nước và 
khí E. Biết E là hợp chất của cacbon, E tác 
dụng với X cho Y

File đính kèm:

  • pdfOn tap mon Hoa.pdf
Giáo án liên quan