Giáo án môn Hóa học 9 - Tiết 57: Kiểm tra 1 tiết

1. MỤC TIÊU:

a. Kiến thức:

- Củng cố các kiến thức đã học cho HS.

- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.

b. Kỹ năng:

Rèn kỹ năng làm bài.

c. Thái độ:

Giáo dục ý thức tự giác trong kiểm tra thi cử.

2. ĐỀ BÀI

a. Ma trận dề kiểm tra

 

doc6 trang | Chia sẻ: namphuong90 | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học 9 - Tiết 57: Kiểm tra 1 tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13/08/2011	Ngày dạy:
	 9A:15/08/2011
	 9B:18/08/2011
	 9C:16/08/2011
TIẾT 57 KIỂM TRA 1 TIẾT
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức đã học cho HS.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
b. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng làm bài.
c. Thái độ: 
Giáo dục ý thức tự giác trong kiểm tra thi cử.
2. ĐỀ BÀI
a. Ma trận dề kiểm tra
Đề 1:
Nội dung
Mức độ: Kiến thức, kỹ năng
Tổng
%
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Hiđrocacbon
1đ Câu I.1
1đ Câu I.3
1,5đ Câu II.1
3,5
Dẫn xuất hiđrocacbon 
1đ Câu I.2
2,5đ Câu II.1
3đ Câu II.2
6,5
Tổng
2
1
4
3
10
Đề 2:
Nội dung
Mức độ: Kiến thức, kỹ năng
Tổng
%
Biết
Hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Hiđrocacbon
1đ Câu I.1
1đ Câu I.3
1,5đ Câu II.1
3,5
Dẫn xuất hiđrocacbon 
1đ Câu I.2
2,5đ Câu II.1
3đ Câu II.2
6,5
Tổng
2
1
4
3
10
I.Phần trắc nghiệm: 3đ
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước các câu trả lời đúng :
1. Dãy các chất đều làm mất màu dd brom là:
A: C2H2, C6H6, CH4
B: C2H2, C2H4, CH4
C: C2H2, C2H4
D: C2H2, H2, CH4
2. Dãy các chất tác dụng được với dd CH3COOH là:
A: NaOH, H2CO3, Na, C2H5OH.
B: Cu, C2H5OH, CaCO3, KOH.
C: KOH, Na2SO4, Na, C2H5OH.
D: C2H5OH, NaOH, Zn, CaCO3.
3. Một HĐC có những tính chất sau:
- Khi cháy sinh ra CO2 và H2O.
- Làm mất màu dd Br2.
- Có tỉ lệ số mol CO2 và H2O sinh ra khi cháy là1:1.
HĐC đó là:
A: CH4
B: C2H4
C: C2H2
D: C6H6
II. Tự luận
1. 3đ
Viết các PTPƯ xảy ra ở các câu trả lời đúng ở phần trắc nghiệm. (Ghi rõ đk PƯ).
2. 4đ
Đốt cháy hoàn toàn m gam một hợp chất hữu cơ A thu được 5,4g H2O và 13,2g CO2.
a. Xác định CTPT của A biết tỉ khối của A so với H2 bằng 21.
b. Tính m
3. ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
I. Trắc nghiệm:
1- C (1đ)
2- D (1đ)
3- B (1đ)
II. Tự luận
1.Mỗi PƯ đúng được 0,5đ
C: 
C2H2 + 2Br2 C2H2Br4
C2H4 + Br2 C2H4Br2
D:
 H2SO4đ, to
CH3COOH+C2H5OH CH3COOC2H5+ H2O
CH3COOH+NaOH CH3COONa+ H2O
CH3COOH+Zn (CH3COO)2Zn+ 1/2H2
CH3COOH+CaCO3 (CH3COO)2Ca+ H2O + CO2
B: 
C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O
2. 
- Tính đúng mC và mH trong A 
- Gọi CTPT của A là CxHyOz và tính đúng tỉ lệ x:y
- Dựa vào MA chứng minh trong A không có O. Do đó CTPT của A là C3H6
- Tính đúng m=4,2g 
Ngày soạn: 13/08/2011	Ngày dạy:
	 9A:15/08/2011
	 9B:18/08/2011
	 9C:16/08/2011
TIẾT 58 CHẤT BÉO
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức:
- HS nắm được định nghĩa chất béo.
- Nắm được trạng thái thiên nhiên, TCVL, TCHH và ứng dụng của chất béo.
- Viết được CTPT của glierol, CTTQ của chất béo.
- Viết được sơ đồ PƯ bằng chữ của chất béo.
b. Kỹ năng:
Rèn kỹ năng viết PTPƯ.
c. Thái độ: 
Giáo dục lòng say mê nghiên cứu, yêu thích bộ môn.
2. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
a. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV
- Tranh vẽ một số thực phẩm có chất béo. Thí nghiệm về tính tan của chất béo gồm: 2ống nghiệm, kẹp gỗ, khay, chổi rửa, ống hút, H2O, Benzen, Dầu ăn.
 b. Chuẩn bị của học sinh
- Học bài cũ, đọc bài mới 
- Dụng cụ học tập
- Đem dầu ăn .
3. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
a. Kiểm tra bài cũ (không)
3.Bài mới
Vào bài: 1’
Chất béo hàng ngày các em tiếp xúc và sử dụng vậy chất béo có thành phần và tính chất như thế nào ta vào bài học hôm nay
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của HS
Ghi bảng
ĐVĐ: Chất béo có ở đâu?
GV bổ sung.
Nêu các chất béo theo hiểu biết của mình và nguồn gốc của chúng.
I. Chất béo có ở đâu? 4’
GV yêu cầu các nhóm HS làm thí nghiệm.
Cho vài giọt dầu ăn vào 2 ống nghiệm đựng nước và đựng benzen rồi lắc nhẹ.
? Nhận xét hiện tượng và kết luận về TCVL của chất béo?
Các nhóm làm TN theo hướng dẫn.
II.Tính chất vật lý của chất béo. 6’
Chất béo không tan được trong nước.
Tan được trong benzen, dầu hoả, xăng... 
GV giới thiệu: Đun chất béo ở nhiệt độ cao và áp suất cao, người ta thu được glixerol và các axit béo.
 GV giới thiệu CTCT của glixerol và một số axit béo.
? Theo em chất béo sẽ gồm những thành phần nào?
GV viết CT cụ thể: 
 CH2 - CH - CH2
 O=C O=C O=C
 R R R
Theo dõi và ghi.
HS viết CT vào vở.
III. Thành phần và cấu tạo của chất béo. 13’
CTCT glixerol:
 CH2 - CH - CH2
 OH OH OH
CT chung của các axit béo là R – COOH. Trong đó R là C17H33, C17H35, C15H31...
Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo.
CT chung: (R-COO)3C3H5
GV giới thiệu: Đun nóng các chất béo với nước có axit xúc tác tạo ra các axit béo và glixerol.
? Viết PTPƯ minh hoạ?
GV giới thiệu tương tự PƯ của chất béo với dd kiềm. Đây là PƯ xà phòng hoá.
BTVD: Viết các PTPƯ khi cho chất béo tác dụng với NaOH, H2O, KOH
Dựa vào CT để viết PTHH.
IV. Tính chất hoá học quan trọng của chất béo. 12’
1. Thuỷ phân trong môi trường axit. axit
(RCOO)3C3H5 + 3H2O 
3RCOOH + C3H5(OH)3
2. Tác dụng với dd kiềm.
 axit 
(RCOO)3C3H5+3NaOH 
3RCOONa + C3H5(OH)3
? Nêu ứng dụng của chất béo ?
? Hãy giải thích cơ sở khoa học của những ứng dụng đó?
Theo dõi SGK kết hợp hiểu biết để trả lời.
IV.ứng dụng 5’
(SGK)
c.Củng cố - Luyện tập. (3’’)
BT: Tính khối lượng muối thu được khi thuỷ phân hoàn toàn 178kg chất béo có công thức (C17H35COO)3C3H5.
Đ/s: 183,6kg
d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (2’)
Dặn dò: BTVN 1,2,3,4 SGK
Xem trước bài luyện tập.

File đính kèm:

  • docCKTKN tiet 5758.doc