Giáo án môn Hóa học 11 - Trường THPT Long Mỹ - Tiết 53 đến tiết 60

I - Mục tiêu bài học

HS biết :

 Cấu trúc electron và cấu trúc không gian của anken.

 Phương pháp điều chế và ứng dụng của anken.

HS hiểu:

 Viết đồng phân cấu tạo, đồng phân hình học và gọi tên anken

 Tính chất hoá học của anken.

II - Chuẩn bị

 Mô hình phân tử etilen, mô hình đồng phân hình học Cis-trans của but-2-en.

 ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, kẹp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm.

 Hoá chất : H2SO4 đặc, C2H5OH, cát sạch, dd KMnO4, dd Br2.

III -Tổ chức hoạt động dạy học

GV sử dụng linh hoạt các phương pháp suy diễn, qui nạp, hướng dẫn HS tìm ra kiến thức mới

1. Ổn định lớp

2. dạy bài mới

ã Các hoạt động dự kiến

Hoạt động 1: giới thiệu HC không no và dóy đồng đẳng anken

Hoạt động 2: Danh pháp anken

Hoạt động 3: Cấu trúc anken

Hoạt động 4: Đồng phân vị trí và đồng phân hỡnh học

Hoạt động 5: Tính chất vật lí của anken

Hoạt động 6: Phản ứng cộng

Hoạt động 7: Phản ứng trùng hợp

Hoạt động 8: phản ứng oxi hóa

Hoạt động 9: Điều chế và ứng dụng

 

doc13 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Trường THPT Long Mỹ - Tiết 53 đến tiết 60, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CH2=CH2+H2SO4đCH3CH2OSO3H(etylhiđrosunfat)
Chú ý: Phân tử H-A bị phân cắt dị li.
Cộng nước (phản ứng hiđrát hoá)
ở nhiệt độ thích hợp, có xúc tác axit, anken có thể cộng với H2O.
c) Hướng của phản ứng cộng axit và H2O vào anken.
Qui tắc Mac-côp-nhi-côp
Trong phản ứng cộng axit và nước kí hiệu chung là H-A vào anken, H (phần tử mang điện tích dương) cộng vào C mang nhiều H hơn ( cacbon bậc thấp hơn), còn A ( phàn tử mang điện tích âm) cộng vào C mang ít H hơn ( C bậc cao hơn).
Phản ứng trùng hợp
nCH2=CH2 đ (-CH2-CH2-)n
Phản ứng trùng hợp là quá trình cộng hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau tạo thành các phân tử lớn gọi là polime.
Số lượng mắt xích monome trong một phân tử polime gọi là hệ số trùng hợp, kí hiệu n.
Phản ứng oxi hoá
Phản ứng cháy
Oxi hoá bằng kali pemanganat
Anken làm mất màu dung dịch KMnO4 , bị oxi hoá
3CH2=CH2 + 2KMnO4 +4H2O đ3 HOCH2-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH
điều chế và ứng dụng
Điều chế
Trong công nghiệp anken được điều chế bằng phản ứng tách hiđro từ ankan tương ứng hoặc bằng phản ứng crắcking.
Trong phòng thí nghiệm, etilen được điều chế bằng cách đun etanol với axit sufuric đậm đặc 
ứng dụng
Tổng hợp polime
Tổng hợp các hoá chất khác
Cũng cố
	Tiết 1: Viết CTCT và gọi tờn anken C5H10 và xỏc định đồng phõn hỡnh học
	Tiết 2: Trỡnh bày tớnh chất húa học của propilen
Dặn dũ
 Về nhà làm cỏc bài tập SGK và đọc trước bài ankađienTuần: 26
Tiết: 55	 Bài 41
ankađien
I - Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức
HS biết :
ã Đặc điểm cấu trúc của hệ liên kết đôi liên hợp.
ã Phương pháp điều chế và ứng dụng của butađien và isopren.
2.Về kĩ năng
Viết phản ứng cộng, phản ứng trùng hợpcủa butađien và isopren
II - Chuẩn bị
ã Mô hình phân tử but-1,3-đien
III -Tổ chức hoạt động dạy học
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ :
Hóy viết cỏc đồng phõn mạch hở của chất cú CTCT là C4H8
Hóy trỡnh bày qui tắc cộng maccop-nhicop và lấy VD minh họa
Dạy bài mới
Cỏc hoạt động dự kiến
Hoạt động 1 : Vào bài
Hoạt động 2 : Phõn loại ankađien
Hoạt động 3 : Cấu trỳc butađien
Hoạt động 4 : Tớnh chất húa học của ankađien
Hoạt động 5 : Điều chế và ứng dụng
Hoạt động thầy và trũ
Nội dung bài học
Hoạt động 2
HS viết CTCTmột số ankađien theo CTPT dưới sự hướng dẫn của GV từ đó rút ra :
Khái niệm hợp chất đien.
Công thức tổng quát của đien.
Phân loại đien.
Danh pháp đien
Hoạt động 3
HS nghiên cứu mô hình phân tử của butađien để rút ra nhận xét về:
Trạng thái lai hoá của các nguyên tử C?
Các nguyên tử có nằm trên một mặt phẳng không?
- Liên kết đôi kiểu gì?
Hoạt động 4
Trên cơ sở phân tích cấu tạo phân tử của buta-1,3-đien và isopren, HS viết các phương trình của chúng với H2, X2, HX.
GV cho biết tỉ lệ sản phẩm cộng 1,2 và 1,4.
Từ đó HS rút ra nhận xét.
- Phản ứng cộng HX tuân theo qui tắc Mac-cop-nhi-cop.
GV hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng trùng hợp.
Hoạt động 5
 GV nêu phương pháp điều chế butađien và isopren trong công nghiệp gợi ý cho HS viết phương trình phản ứng. 
Yêu cầu HS viết thêm phương trình điều chế butađien từ C2H5OH.
HS tìm hiểu SGK rút ra nhận xét về ứng dụng quan trọng của butađien và isopren dùng làm nguyên liệu sản xuất cao su.
I- Phân loại
- H, C mà trong phân tử có hai liên kết đôi C=C gọi là đien, có ba liên kết đôi gọi là trien. Chúng được gọi chung là polien.
- Đien mạch hở không vòng công thức chung là CnH2n-2 (n³3), được gọi là ankađien.
- Hai liên kết đôi trong phân tử đien có thể liền nhau, có thể cách nhau một liên kết đơn, hoặc cách nhau nhiều liên kết đơn.
- Đien mà hai liên kết đôi ở cách nhau một liên kết đơn gọi là đien liên hợp.
- Hai đien : Buta-1,3-đien và 2- metylbuta-1,3-đien (isopren) là hai đien đặc biệt quan trọng.
II-Cấu trúc phân tử và phản ứng của butađien 
1. Cấu trúc phân tử của Butađien
- Bốn nguyên tử C đều ở trạng thái lai hoá sp2.
- 4 nguyên tử C và 6 nguyên tử H đều cùng nằm trên một mặt phẳng.
đ Phản ứng hoá học của Butađien có đặc điểm khác với anken và khác với ankađien không liên hợp.
Phản ứng của buta-1,3-đien và isopren
Cộng H2 
CH2=CH-CH=CH2 + 2H2 đ CH3-CH2-CH2-CH3
Cộng halogen và hiđro halogenua
 ở -800C 80% 20%
 ở 400C 20% 80%
 ở -800C 80% 20%
ở 400C 20% 80%
Nhận xét: ở nhiệt độ thấp thường ưu tiên tạo thành sản phẩm cộng 1,2; nhiệt độ cao thì ưu tiên cho sản phẩm cộng 1,4 
Phản ứng trùng hợp
Khi có nhiệt độ, áp suất thích hợp, có mặt của chất xúc tác thường trùng hợp chủ yếu theo kiểu 1,4 tạo thành các polime mà mỗi mắt xích có chứa một liên kết đôi ở giữa
nCH2=CH-CH=CH2 đ (-CH2-CH=CH-CH2 -)n
Polibutađien và poliisopren đều có tính đàn hồi cao nên dùng để điều chế cao su tổng hợp. Loại cao su này có tính chất gần giống với cao su thiên nhiên.
3.Điều chế và ứng dụng của butađien và isopren
- Trong công nghiệp butađien và isopren được điều chế bằng cách tách H2 từ ankan tương ứng.
- Butađien và isopren là những mônome rất quan trọng. Khi trùng hợp hoặc đồng trùng hợp sẽ tạo ra các polime có tính đàn hồi cao như cao su thiên nhiên, lại có tính bền nhiệt hoặc chịu dầu mỡ nên đáp ứng được nhu cầu đa dạng của kĩ thuật.
Cũng cố
Viết phản ứng cộng của isopren với HBr và Br2
Nờu cỏc ứng dụng của ankađien
Dặn dũ
 Về nhà đọc bài mới và làm cỏc bài tập SGK
Tuần: 26
Tiết: 56	Bài 42
khái niệm về tecpen
I - Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức
HS biết :
 ã khái niệm về tecpen, thành phần cấu tạo của tecpen
ã Nguồn gốc và giá trị của một số tecpen đơn giản để khai thác và sử dụng hợp lí.
2.Về kĩ năng
HS phân biệt được tecpen với các hiđrocacbon đã học.
II - Chuẩn bị
ã Tranh hình 7.5 SGK
III -Tổ chức hoạt động dạy học
Ổn định lớp
Dạy bài mới
Cỏc hoạt động dự kiến
Hoạt động 1: Vào bài
Hoạt động 2: Thành phần cấu tạo của tecpen
Hoạt động 3: Một vài tecpen
Hoạt động thầy và trũ
Nội dung bài học
Hoạt động 2
GV nêu một số thí dụ gần gũi với đời sống về tecpen trong tinh dầu thông, sả, quế, chanh, camkèm theo công thức phân tử. HS nhận xét rút ra khái niệm về tecpen.
GV viết một số công thức cấu tạo của tecpen. HS nhận xét.
Hoạt động 3
GV giới thiệu cho HS.
HS tìm hiểu SGK nhận xét về nguồn tecpen trong thiên nhiên
Phương pháp cơ bản nhất là chưng cất
GV giới thiệu một số ứng dụng của tecpen.
I- thành phần, cấu tạo và dẫn xuất
1. Thành phần
Tecpen là tên gọi chung của H, C không no có công thức chung là (C5H8)n (n ³ 2) thường gặp trong giới thực vật.
Tecpen có nhiều trong tinh dầu thảo mộc như tinh dầu thông, sả, quế, cam, chanh
VD: Trong tinh dầu thông: C10H16 : a-tecpinen, b-tecpinen, a- pinen.
Trong tinh dầu cà chua: C40H56: caroten, licopen.
2.Cấu tạo
Phân tử tecpen có cấu tạo mạch hở hoặc mạch vòng và có chứa các liên kết đôi C=C.
C10H16 , limonen C10H16 , oximen 
(trong TD chanh, bưởi) (trong TD húng quế)
Một vài dẫn xuất chứa oxi của tecpen
Loại mạch hở
C10H20O, xitronelol C10H18O, geraniol
 ( trong TD sả) (trong TD hoa hồng)
Các hợp chất này đều có mùi thơm đặc trưng, là những đơn hương quí dùng trong công nghiệp hương liệu và thực phẩm.
Loại mạch vòng
C10H20O, mentol C10H18O, menton
( trong TD bạc hà)
Dùng trong việc điều chế thuốc chữa bệnh, đưa vào kẹo bánh, kem đánh răng.
nguồn tecpen thiên nhiên
Nguồn tecpen thiên nhiên
Tecpen và dẫn xuất chứa O của tecpen thường gặp trong giới thực vật. Chúng có thể tập trung ở các bộ phận khác như lá, thân hoa, quả hoặc rễ của các loài thảo mộc.
Tecpen và dẫn xuất còn có trong cơ thể động vật: retinol ( vitamin A, C20H29OH) có trong lòng đỏ trứng, dầu gan cá.
Khai thác tecpen 
Chưng cất với hơi nước để lôi cuốn lấy tinh dầu từ các bộ phận của thực vật.
ứng dụng của tecpen
Dùng trong công nghiệp mĩ phẩm: nước hoa, dầu gội, xà phòng, kem đánh răng.
3. Cũng cố
	- Nờu cấu trỳc của tecpen
	- Hóy nờu tờn và cụng thức mọt vài tecpen
4. dặn dũ
	Về làm bài tập SGK và đọc bài mới
Tuần: 26-27
Tiết: 57 – 58	Bài 43
 ankin
I - Mục tiêu bài học
1.Về kiến thức
HS biết :
ã Khái niệm đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu trúc phân tử của ankin.
ã Phương pháp điều chế và ứng dụng của axetilen.
HS hiểu :
ã Sự giống và khác nhau về tính chất hoá học của ankin và anken.
2.Về kĩ năng
ã Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất của ankin.
ã Giải thích hiện tượng thí nghiệm
II - Chuẩn bị
ã mô hình rỗng, mô hình đặc của phân tử axetilen.
ã Dụng cụ: ống nghiệm, nút cao su kèm ống dẫn khí, cặp ống nghiệm, đèn cồn, bộ giá thí nghiệm.
ã Hoá chất: CaC2, dung dịch KMnO4, dung dịch Br2.
III -Tổ chức hoạt động dạy học
Ổn định lớp
Dạy bài mới
cỏc hoạt động dự kiến
Hoạt động 1 : Đồng đẳng, danh phỏp ankin
Hoạt động 2 : Cấu trỳc ankin
Hoạt động 3 : Phản ứng cộng
Hoạt động 4 : Phản ứng thế kim loại
Hoạt động 5 : phản ứng oxi húa
Hoạt động 6 : Điều chế và ứng dụng
Hoạt động thầy và trũ
Nội dung bài học
Hoạt động 1
GV cho biết một số ankin tiêu biểu, HS thiết lập dãy đồng đẳng của ankin và nêu ra nhận xét
Yêu cầu HS viết tất cả các đồng phân của C5H8. Gọi tên theo danh pháp IUPAC và tên thông thường.
Hoạt động 2 
 HS xem mô hình hoặc tranh vẽ cấu tạo phân tử axetilen.
GV giới thiệu cấu trúc e qua tranh vẽ hoặc mô hình phân tử axxetilen. HS nêu nhận xét.
Hoạt động 3
GV làm thí nghiệm điều chế C2H2 rồi cho đi qua dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4.
HS nhận xét mầu của dung dịch Br2 và dung dịch KMnO4 sau phản ứng.
Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng hoá học.
 Từ đặc điểm cấu tạo của phân tử ankin, GV hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng đime hoá và trime hoá.
 Hoạt động 4
Phân tích vị trí H ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetilen với dung dịch AgNO3 trong NH3, hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng.
Hoạt động 5
HS viết phương trình phản ứng đốt cháy của ankin bằng công thức tổng quát. Nhận xét tỉ lệ số mol H2O: CO2.
Hoạt động 6
Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng điều chế C2H2 từ CaCO3 và C
I- đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
1. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp
CTPT
CTCT
Tên thường
IUPAC
C2H2
axetilen
etin
a) Đồng đẳng:
Ankin là các H,C mạch hở có một lk ba trong p/tử.
Dãy đồng đẳng của axetilen có công thức chung là CnH2n-2 , n ³ 2, có một li

File đính kèm:

  • docChuong 6. HC khong No.doc