Giáo án môn Hóa học 11 - Trường THPT Hòa Lợi

I/. Mục Đích Yêu Cầu :

 1/ Về kiến thức :

Học sinh nắm kiến thức cũ của lớp 9

 2/ Về kĩ năng:

Học sinh giải được một số bài tập có liên quan

II/. Lên Lớp:

 1/ Ổn định lớp.

 2/ Kiểm tra bài.

 3/ Bài mới.

 

doc160 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Trường THPT Hòa Lợi, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uá trình oxh , quá trình khử, cân bằng mỗi qúa trình .
 * Bước 3 : Tìm hệ số thích hợp sau cho số e nhường = số e nhận
 x 4
 x 5
 * Bước 4 : Đặt các hệ số vào phương trình và kiểm tra lại .
 4P + 5O2 ® 2P2O5 
II/ Ý Nghĩa Của Phản Ứng Oxi Hóa - Khử Trong Thực Tiễn : (SGK)
Hoạt động 1 :
* GV : Hãy nhắc lại định nghĩa về sự oxh ở lớp 8 . (sự tác dụng của oxi với 1 chất là sự oxh ) 
 - Xác định số oxi hóa các ngtố trước và sau pư
f Hs : Mg có số oxh tăng từ 0 ® +2
 Oxi có số oxh giảm từ 0 ® - 2 
* GV : Tại sao có sự tăng giảm số oxh ?
f Hs : vì có sự nhường và nhận electron .
* GV : nhắc lại quan niệm cũ về sự oxh , sự khử , chất khử , chất oxh ở lớp 8 , rồi liên hệ kiến thức mới chỉ ra bản chất của sự nhận nhường e .
Hoạt động 2 :
* GV : Xác định số oxi hóa của các ngtố trước và sau pư ?
f Hs : Cu có số oxh giảm từ +2 ® 0
 H có số oxh tăng từ 0 ® + 1 
* GV : từ pư (1) và (2) Có nhận xét gì về sự thay đổi số oxh của Cu và Mg ?
f Hs : sự tăng số oxh của Mg là sự nhường e được gọi là sự ohi hóa . Sự giảm số oxh của Cu là sự nhận e gọi là sự khử .
Hoạt động 3 :
* GV : nhắc lại quan niệm cũ , rồi chỉ ra bản chất của chất nhường và chất nhận electron , hướng dẫn hs nêu định nghĩa mới .
f Hs : nghiên cứu sgk nêu định nghĩa .
* GV : Làm thế nào để xác định được chất oxh, chất khử trong pư ?
f Hs : xác định sự thay đổi số oxh ta biết được chất oxh, chất khử trong pư .
Hoạt động 4 :
* GV : Viết ptpư giữa Na với Cl2 , H2 với Cl2
f Hs : tham khảo sgk và lên bảng viết ptpư .
* GV : Xác định số oxh của Na và Cl trước và sau pư và có nhận xét gì về sự thay đổi đó ?
f Hs : Na nhường e ® Na+ ( Na là chất khử )
 Cl nhận e ® Cl- ( Cl là chất oxh )
Þ Hai ion mang điện tích trái dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện tạo thành NaCl .
* GV : Xác định số oxh của H và Cl trước và sau pư và có nhận xét gì về sự thay đổi đó ?
f Hs : ngtử H và Cl liên kết với nhau bằng một cặp e chung và cặp e chung bị lệch về phía Cl 
Þ Trong ptử HCl có sự chuyển electron nên có sự thay đổi số oxh .
* GV : Từ các pthh trên ta thấy trong pư quá trình oxh và quá trình khử là 2 quá trình ntn ? Có diễn ra đồng thời không ?
f Hs : Từ các pthh trên , trong pư quá trình oxh là sự nhường e còn quá trình khử là sự nhận e , hai quá trình cùng diễn ra đồng thời .
* GV : Các pthh trên được gọi là pư oxh - khử. Vậy pư oxi hóa - khử là pư ntn? 
f Hs : nghiên cứu sgk rút ra định nghĩa pư oxi hóa - khử 
Hoạt động 5 :
* GV hướng dẫn HS từng bước thiết lập cân bằng pư oxi hóa - khử theo pp thăng bằng e có 4 bước và đặt câu hỏi cho HS cùng tham gia.
* GV : Xác định số oxh của P, O2 trong pư P + O2 ® P2O5 và dựa vào số oxh hãy cho biết chất oxi hóa , chất khử ?
f Hs : P có số oxh tăng từ 0 ® +5 
Þ P là chất khử. 
 O2 có số oxh giảm từ 0 ® -2 
Þ O2 là chất oxi hóa .
* GV hướng dẫn HS viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử.
f Hs : viết các quá trình nhường và nhận e của chất khử , chất oxh .
* GV hướng dẫn HS tìm hệ số thích hợp sao cho số e nhường bằng số e nhận.
f Hs : quan sát cách tìm hệ số nhường nhận e .
* GV : bước cuối cùng là đưa hệ số vào pthh ta được phương trình hoàn tất .
Hoạt động 6 :
* GV cho HS tham khảo SGK về ứng dụng của pư oxi hóa - khử trong đời sống và sản xuất hh 
 4/ Củng cố:( Hoạt động 7 :)
	- Cho HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 82 SGK
	- Lập pthh của các phản ứng oxi hóa khử sau :
	 a/ MnO2 + HCl ® MnCl2 + Cl2 + H2O 
	 b/ Zn + HCl ® ZnCl2 + H2 
5/ Dặn dò:
 	- Học bài, làm tiếp các bài tập 4 ® 8 trang 83 SGK
	- Xem bài mới “Phân Loại Phản Ưùng” 
___________________
Tuần : 16 Bài 26:
Tiết : 31 PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG 
 TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ
I/. Mục đích yêu cầu:
 	1/ Về kiến thức : 
 * Học sinh biết:
- Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy có thể là pư oxi - hóa khử hoặc cũng không phải là pư oxi - hóa khử.
- Phản ứng thế luôn là pư oxi - hóa khử, pư trao đổi không phải là pư oxi - hóa khử
 * Học sinh hiểu: 
- Dựa vào số OXH có thể chia các pư hóa học thành 2 loại pư là pư có sự thay đổi số OXH và pư khôg có sự thay đổi số OXH
2/ Về kĩ năng: 
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng cân bằng pư oxi - hóa khử theo pp thăng bằng e.
 II/ Chuẩn bị:
	GV yêu cầu HS chuẩn bị các định nghĩa về pư thế, phân hủy, pư trao đổi, pư hóa hợp
III/. Lên lớp:
 	1/ Ổn định lớp.
 	2/ Kiểm tra bài. 
Lập pthh theo phương pháp thăng bằng electron của pứ sau: 
 1/ NH3 + O2 ® NO + H2O 
 2/ Fe + H2SO4 ® Fe2(SO)3 + SO2 + H2O
	 3/ NH4NO3 N2O + 2H2O
4/ Cu + HNO3 (l) ® Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
 - Xác định số oxi hóa của C trong CaCO3, CO32-, CO2
 3/ Bài mới.
Nội Dung
Hoạt động của Thầy – Trò 
I/ Phản Ứng Có Sự Thay Đổi Số Oxh Và Phản Ứng Không Có Sự Thay Đổi Số Oxh. 
 1/ Phản ứng hóa hợp.
 a/ Ví dụ :
 VD1: 
 - Số oxh của H2 tăng từ 0 ® +1
 - Số oxh của O2 giảm từ 0 ® -2 
 VD2: 
 - Số oxh của các ngtố không thay đổi.
 b/ Nhận xét:
 Trong pư hóa hợp, số oxh của các ngtố có thể thay đổi hoặc không thay đổi .
 2/ Phản ứng phân hủy
 a/ ví dụ
 (1) 
 (2)
 (1) có sự thay đổi số oxh .
 (2) không có sự thay đổi số oxh .
 b/ Nhận xét:
 Trong pư phân hủy, số oxh của các ngtố có thể thay đổi hoặc không thay đổi .
 3/ Phản ứng thế:
 a/ Ví dụ:
 0 +2 +2 0
 (1) Fe + CuSO4 ® FeSO4 + Cu
 0 +1 -1 +2 -1 0
 (2) Zn + HCl ® ZnCl2 + H2
→ Các ngtố trong 2 pư có sự thay đổi số oxh 
 b/ Nhận xét
 Trong hóa học vô cơ pư thế bao giờ củng có sự thay đổi số oxh của các ngtố Þ Pư thế là pư oxh - khử.
 4/ Phản ứng trao đổi:
 a/ Ví dụ:
 +1 -1 +1 -1 +1 -1 +1 -1
 AgNO3 + NaCl ® AgCl + NaNO3
 +1 -2 +1 +1 -1 +1 -1 +1 -2
 NaOH + HCl ® NaCl + H2O
→ Tất cả các ngtố trong 2 phản ứng không có sự thay đổi số oxh . 
 b/ Nhận xét:
 Trong pư trao đổi , số oxh của các ngtố không thay đổi Þ Pư trao đổi không phải là pư oxh - khử
 5/ Kết luận chung: 
 - Phản ứng hóa học có sự thay đổi số oxh (pư oxh - khử) gồm : phản ứng thế, một số pư phân hủy và một số pứ hóa hợp.
 - Phản ứng hóa học không có sự thay đổi số oxh ( không phải pư oxh – khử ) gồm : pư trao đổi , một số pư phân hủy và một số pư hóa hợp.
Hoạt động 1:
* GV : lấy 2 ví dụ về phản ứng hóa hợp trong đó có 1 phản ứng có sự thay đổi số oxh và 1 phản ứng không có sự thay đổi số oxh . 
f Hs : Xác định số oxi hóa của các ngtố trong 2 ví dụ và nhận xét .
* GV : Phản ứng hóa hợp là gì ?
f Hs : rút ra kết luận từ các phản ứng trên .
Hoạt động 2:
* GV : yêu cầu hs định nghĩa phản ứng phân hủy và xác định số oxh các ngtố trong 2 ví dụ về phản ứng phân hủy .
f Hs : Xác định số oxi hóa của các ngtố trước và sau phản ứng 
f Hs : tự rút ra kết luận phản ứng phân hủy .
Hoạt động 3:
* GV : lấy 2 ví dụ về phản ứng thế .
f Hs : Xác định số oxi hóa của các ngtố trước và sau phản ứng 
f Hs : tự rút ra nhận xét phản ứng thế .
Hoạt động 4:
* GV : lấy 2 ví dụ về phản ứng trao đổi .
f Hs : Xác định và nhận xét số oxi hóa của các ngtố trước , sau phản ứng 
f Hs : rút ra kết luận về phản ứng trao đổi từ các ví dụ trên .
Hoạt động 5:
* GV nêu : việc chia thành các loại phản ứng là dựa trên cơ sở nào ?
f Hs : là dựa vào số lượng chất tham gia và tạo thành sau phản ứng .
* GV: nếu lấy cơ sở số oxh thì phản ứng hóa học chia thành mấy loại ? 
f Hs : có 2 loại là phản ứng có sự thay đổi số oxh và không có sự thay đổi số oxh .
 4/ Củng cố: ( Hoạt động 6 ):
	- Các pư sau, pư nào là pứ oxh - khử, pư nào là không phải:
	- CaCO3 + CO2 + H2O ® Ca(HCO3)2
	- SO2 + O2 ® SO3
	- Fe(OH)3 ® Fe2O3 + H2O
	- KNO3 ® KNO2 + O2
 	5/ Dặn dò:
	 - Học bài, làm bài tập 4 ® 8 trang 110
 - Xem nội dung Luyện Tập .
 Tuần : 16 ,17 Bài 19 
 Tiết : 32 ,33 LUYỆN TẬP : 
 PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ 
 I/ Mục Tiêu Bài Học :
 1/ Kiến thức : 
	a) Học sinh nắm vững :
 - Củng cố lại các khái niệm sự khử , sự oxi hóa , chất oxi hóa , chất khử và phản ứng oxh – khử trên cơ sở kiến thức về cấu tạo nguyên tử , định luật tuần hoàn , liên kết hóa học và số oxh .
	b) Học sinh vận dụng :
 - Nhận biết phản ứng oxh – khử , cân bằng PTHH của phản ứng oxh – khử , phân loại phản ứng hóa học .
 2/ Kĩ năng :
	- Củng cố và phát triển kĩ năng xác định số oxi hóa của các nguyên tố .
	- Củng cố và phát triển kĩ năng cân bằng PTHH của phản ứng oxh – khử bằng phương pháp thăng bằng electron .
	- Rèn kĩ năng Nhận biết phản ứng oxh – khử , chất oxh , chất khử và chất tạo môi trường cho phản ứng .
- Rèn kĩ năng giải các bài tập có tính toán đơn giản về pư oxh – khử .
II/ Chuẩn bị: 
Các câu hỏi và các bài tập liên quan 
III/. Lên lớp:
 1/ Ổn định lớp.
 2/ Kiểm tra bài. 
- Các phản ứng sau , phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa – khử :
	+ CaCO3 + CO2 + H2O ® Ca(HCO3)2
	+ SO2 + O2 ® SO3
	+ Fe(OH)3 ® Fe2O3 + H2O
	+ KNO3 ® KNO2 + O2
 - Thế nào là pư thu nhiệt, pư tỏa nhiệt?
3/ Bài mới.
Nội Dung
Hoạt động của Thầy – Trò 
I/ Kiến Thức Cần Nắm Vững :
 1 - Sự oxh ( qúa trình oxh ) là sự nhường e , là sự ù tăng số oxh
 - Sự

File đính kèm:

  • docGIAO AN 10 TRON BO .doc
Giáo án liên quan