Giáo án môn Hóa học 11 - Trường THPT BC Thanh Chương

A. Lý thuyết cần nắm vững

I.Sự điện li

Quá trình phân li của các chất trong nước ra ion là sự điện li. Những chất khi tan trong nước phân li ra ion gọi là những chất điện li ,

II. Độ điện li

Độ điện li (anpha) của chất điện li là tỷ số giữa số phân tử phân li

ion (n) và tổng sô phân tử hoà tan(n )

= với 0

Ví dụ: Trong dd CH 3 COOH 0,043M cứ 100 phân tử hoà tan chỉ có 2 phân tử phân li ra ion, độ điện li là:

=2%

 

doc43 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1413 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Trường THPT BC Thanh Chương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1,5 M tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2 M .Sau phản ứng thu được muối nào ?
A.NaH2PO4 và Na2HPO4 B.NaH2PO4 và Na3PO4
C.Na2HPO4 và Na3PO4 D. Na HPO4
3. Đổ dung dịch có chứa 39,2g H3PO4 vào dung dịch có chứa 44g NaOH.Khối lượng các muối thu được là : 
A. 14,2g NaH2PO4 và 49,2g Na2HPO4	 B. 50g Na3PO4 và 14g Na2HPO4 
C. 49,2g Na3PO4 và 14,2g Na2HPO4 D. 14g Na3PO4 và 50g Na2HPO4,
	V. Một số bài tập sử dụng định luật bảo toàn e
Cõu 1: Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO3 dư thu được 8,96 lit( đktc) hụ̃n hợp gụ̀m NO2 và NO có tỉ lợ̀ thờ̉ tích 3:1. Xác định kim loại M (Cu)
Cõu 2: Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam Fe vào HNO3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lit hụ̃n hợp khí B gụ̀m NO và mụ̣t khí X với tỉ lợ̀ thờ̉ tích là 1:1. Xác định khí X. (NO2)
Cõu 3: Hòa tan hờ́t 2,16g FeO trong HNO3 đặc. Sau mụ̣t htời gian thṍy thoát ra 0,224 lit khí X( đktc) là sản phõ̉m khử duy nhṍt. Xác định X. (NO)
Cõu 4: Có 3,04g hụ̃n hợp Fe và Cu hòa tan hờ́t trong dung dịch HNO3 tạo thành 0,08 mol hụ̃n hợp NO và NO2 có . Hãy xác định thành phõ̀n % hụ̃n hợp kim loại ban đõ̀u. (Fe : 36,84%; Cu : 63,16%)
Bài 5 Đờ̀ p gam bụ̣t sắt ngoài khụng khí sau mụ̣t thời gian thu được chṍt rắn R nặng 7,52 gam gụ̀m Fe, FeO, Fe3O4. Hòa tan R bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được 0,672 lit( đktc) hụ̃n hợp NO và NO2 có tỷ lợ̀ sụ́ mol 1:1. Tính p. (5,6g)
Bài 6 Trụ̣n 2,7 gam Al vào 20 g hụ̃n hợp Fe2O3 và Fe3O4 rụ̀i tiờ́n hành phản ứng nhiợ̀t nhụm được hụ̃n hợp A. Hòa tan A trong HNO3 thṍy thoát ra 0,36 mol NO2 là sản phõ̉m khử duy nhṍt. Xác định % khụ́i lượng của Fe2O3 và Fe3O4. (Fe2O3 : 30,4%; Fe3O4 : 69,6%)
Bài 7 Cho m gam Fe tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HNO3 x(M) thu được 2,24 lit khí NO( đktc) Tính giá trị x. (4M)
Bài 8 Cho m gam kim loại X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch HNO3 x(M) thu được 2,24 lit NO(đktc). Tính giá trị của x. (0,4M)
Bài 9 Hòa tan vừa đủ 6g hụ̃n hợp 2 kim loại X,Y có hóa trị tương ứng I, II vào dung dịch hụ̃n hợp 2 axit HNO3 và H2SO4 thì thu được 2,688 lit hụ̃n hợp khí B gụ̀m NO2 và SO2( đktc) và có tụ̉ng khụ́i lượng là 5,88g. Cụ cạn dung dịch sau cùng thì thu được m(g) muụ́i khan. Tính m. (18,36g)
Bài 10 Cho 12gam hụ̃n hợp 2 kim loại X,Y hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 thu được m(g) muụ́i và 1,12lit khí khụng duy trì sự cháy(đktc). Tính giá trị m. (43g)
Bài 11:òa tan hụ̃n hợp gụ̀m Mg,Fe và kim loại X vào dung dịch HNO3 thu được hụ̃n hợp khí gụ̀m 0,03 mol NO2 và 0,02mol NO. Sụ́ mol HNO3 đã tham gia phản ứng là bao nhiờu. (0,14 mol)
Bài 12 Hòa tan hoàn toàn 5,04g hụ̃n hợp gụ̀m 3 kim loại X,Y,Z vào 100 ml dung dịch HNO3 x(M) thu được m(g) muụ́i, 0,02mol NO2 và 0,005mol N2O. Tính giá trị x và m? (x = 0,9M và m = 8,67g)
Bài 13 Cho 13,4gam hụ̃n hợp Fe,Al,Mg tác dụng hờ́t với mụ̣t lượng dung dịch HNO3 2M( lṍy dư 10%) thu được 4,48 lit hụ̃n hợp NO và N2O có tỷ khụ́i so với H2 là 18,5 và dung dịch khụng chứa muụ́i amoni. Tính thờ̉ tích dung dịch HNO3 đã dùng và khụ́i lượng muụ́i có trong dd sau phản ứng. (0,77 lớt, 81,6g)
Bài 14 Để m gam phoi bào sắt A ngoài khụng khớ, sau một thời gian biến đổi thành hỗn hợp B cú khối lượng 12 gam gồm sắt và cỏc oxit của sắt (FeO, Fe2O3, Fe3O4). Cho B tỏc dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy giải phúng ra 2,24 lớt khớ NO(dktc). Tớnh khối lượng m của A. (10,8g)
Bài 15Đốt chỏy x mol Fe bởi oxi dư thu được 5,04 gam hỗn hợp A gồm cỏc oxit sắt. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp Y gồm NO, NO2 . Tỉ khối của Y đối với H2 là 19. Tớnh x. (0,056 mol)
Bài 16Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tỏc dụng với dung dịch HNO3 loóng dư thu được 1,12 lớt hhợp X(đktc) gồm NO và NO2, cú tỉ khối so với H2 bằng 21,4. Tớnh khối lượng muối nitrat tạo thành. (5,69g)
Bài 17Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu bằng dung dịch HNO3 , toàn bộ lượng khớ NO sinh ra đem oxi hoỏ hết thành NO2 rồi chuyển hết thành HNO3 . Tớnh thể tớch oxi tham gia vào cỏc quỏ trỡnh trờn. (3,36l)
Bài 18Cho 12 gam hỗn hợp 2 kim loại Fe, Cu tỏc dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 63%. Sau pứ thu được dung dịch A và 11,2 l khớ NO2 duy nhất (dktc). Tớnh C % cỏc chất cú trong dung dịch A.(27,2; 21,1))	 D. 25,3g
Bài 19Cho 1,92g Cu hòa tan vừa đủ trong HNO3 thu được V lit NO( đktc). Thờ̉ tích V và khụ́i lượng HNO3 đã phản ứng:
	A. 0,448lit; 5,04g	 B. 0,224lit; 5,84g	C. 0,112lit; 10,42g	 D.1,12lit; 2,92g
Bài 20Cho 1,35gam hụ̃n hợp A gụ̀m Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12lit NO và NO2 có khụ́i lượng trung bình là 42,8. Biờ́t thờ̉ tích khí đo ở đktc. Tụ̉ng khụ́i lượng muụ́i nitrat sinh ra là:
	A. 9,65g	B. 7,28g	C. 4,24g	D. 5,69g
Bài 21Cho m gam hụ̃n hợp gụ̀m FeO, CuO, Fe3O4 có sụ́ mol bằng nhau tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250ml dung dịch HNO3, khi đun nóng nhẹ được dung dịch B và 3,136 lit hụ̃n hợp khí C( đktc) gụ̀m NO2 và NO có tỷ khụ́i so với H2 bằng 20,143
a/ m nhọ̃n giá trị là: A. 46,08g	B. 23,04g	C. 52,7g	D. 93g
b/ Nụ̀ng đụ̣ mol/l HNO3 đã dùng là:	A. 1,28	B. 4,16	C. 6,2	D. 7,28
Bài 22ĐTS A 2007): Hòa tan hoàn toàn 12g hụ̃n hợp Fe, Cu (tỷ lợ̀ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lit( đktc) hụ̃n hợp khí X( gụ̀m NO và NO2) và dung dịch Y( chỉ chứa 2 muụ́i và axit dư). Tỷ khụ́i của X đụ́i với H2 bằng 19. Giá trị của V là:
	A. 4,48lit	B. 5,6lit	C. 3,36lit	D. 2,24lit
Bài 23Cho luụ̀ng khí CO đi qua ụ́ng sứ đựng m gam Fe2O3 ở nhiợ̀t đụ̣ cao mụ̣t thời gian người ta thu được 6,72 g hụ̃n hợp gụ̀m 4 chṍt rắn khác nhau A. Đem hòa tan hoàn toàn hụ̃n hợp này vào dung dịch HNO3 dư thṍy tạo thành 0,448 lit khí B duy nhất có tỷ khụ́i so với H2 bằng 15. m nhọ̃n giá trị là:
	A. 5,56g	B. 6,64g	C. 7,2g	D. 8,8g
Bài 24Nung m gam sắt trong khụng khí, sau mụ̣t thời gian người ta thu được 104,8 gam hụ̃n hợp rắn A gụ̀m Fe,FeO,Fe2O3 và Fe3O4. Hòa tan hoàn toàn A trong HNO3 dư thu được dung dịch B và 12,096 lit hụ̃n hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỷ khụ́i so với He là 10,167. Giá trị m là:
	A. 72g	B. 69,54g	C. 91,28	D. 78,4g
Bài 25: Cho tan hoàn toàn 58g hụ̃n hợp A gụ̀m Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 2M thu được 0,15 mol NO, 0,05mol N2O và dung dịch D. Cụ cạn dung dịch D, khụ́i lượng muụ́i khan thu được là:
	A. 120,4g	B. 89,8g	C. 110,7g	D. 90,3g
Bài 26: Cho 18,4 g hụ̃n hợp kim loại A,B tan hờ́t trong dung dịch hụ̃n hợp gụ̀m HNO3 đặc và H2SO4 đặc, nóng thṍy thoát ra 0,3 mol NO2 và 0,3 mol SO2. Cụ cạn dung dịch sau phản ứng, khụ́i lượng chṍt rắn thu được là:
	A. 103g	B. 65,8g	C. 79,6g	D. 84,4g
Bài 27: Hòa tan hoàn toàn 8g hụ̃n hợp kim loại bằng dung dịch HNO3 dư thu được hụ̃n hợp sản phõ̉m khử gụ̀m 0,1mol NO và 0,2 mol NO2. Khụ́i lượng muụ́i có trong dung dịch (khụng có muụ́i amoni) sau phản ứng là:
	A. 39g	B. 32,8g	C. 23,5g	D. Khụng xác định được.
Bài 28: Hòa tan hoàn toàn 5,1g hụ̃n hợp Al và Mg bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lit (đktc) khí N2 (sản phõ̉m khử duy nhṍt). Tính khụ́i lượng muụ́i có trong dung dịch sau phản ứng?
	A. 36,6g	B. 36,1g	C. 31,6g	D. 28,88g
Bài 29: Hòa tan 1,68 g kim loại M trong dung dịch HNO3 3,5M lṍy dư 10% thu được sản phõ̉m khử gụ̀m 0,03 mol NO2 và 0,02 mol NO. Thờ̉ tích dung dịch HNO3 đã dùng là:
	A. 40ml	B. 44ml	C. 400ml	D. 440ml
Bài 30: Cho 12,9 gam hụ̃n hợp Mg và Al phản ứng với 100ml dung dịch hụ̃n hợp 2 axit HNO3 4M và H2SO4 7M thu được 0,1 mol mụ̃i khí SO2, NO và N2O( khụng có sản phõ̉m khử khác). Thành phõ̀n % theo khụ́i lượng của Al trong hụ̃n hợp ban đõ̀u là:
	A. 62,79%	B. 52,33%	C. 41,86%	D. 83,72%
Bài 31: Cho 12,8g đồng tan hoàn toàn trong dd HNO3 thấy thoỏt ra hỗn hợp 2 khớ NO và NO2 cú tỉ khối đối với H2 bằng 19. thể tớch hỗn hợp đú ở điều kiện tiờu chuẩn là:
 A. 1,12 lớt	 B. 2,24 lớt	 C. 4,48 lớt	D. 0,448 lớt
Bài 32: Cho 4,16g Cu tỏc dụng vừa đủ với 120 ml dd HNO3 thỡ thu được 2,464 lớt ( đktc ) hỗn hợp 2 khớ NO và NO2. nồng độ mol của HNO3 là:
 A. 1M	 B. 0,1M	C. 2M	 D . 0,5M
Bài 33: Cho 13,5g nhụm tỏc dụng vừa đủ với 2,2 lớt dd HNO3 thu được hỗn hợp khớ NO và NO2 cú tỉ khối so với H2 là 19,2. nồng độ mol của dd axit ban đầu là:
 A. 0,05M	B. 0,68M	C. 0,86M	D. 1,03M
Bài 34: Cho 1,68g hỗn hợp Mg và Al vào dd HNO3 loóng, dư thấy cú 560ml ( đktc ) khớ N2O duy nhất bay ra. Khối lượng của Mg trong 1,86g hỗn hợp là:
 A. 0,16g	 B. 0,24g	C. 0,36g	D. 0,08g
Bài 35: Hũa tan hoàn toàn 0,3 mol oxit sắt cần dựng 1 lớt dd HNO3 1M, thu được khớ NO duy nhất. cụng thức của oxit sắt là:
 A. FeO	 B. Fe2O3	 C. Fe3O4	D. FeO4.
Bài 36: Hũa tan m gam hỗn hợp 2 muối sunfua FeS, CuS bằng dd HNO3 1M thu được 0,1mol , mỗi khớ NO và NO2. thể tớch dd HNO3 cần dựng là:
 A. 200ml	 B. 400ml	C. 600ml	D. 800ml
Bài 37: (DHA-2008) Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loóng (dư), thu được 1,344 lớt khớ NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cụ cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giỏ trị của m là
 A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.
Bài 38: (DHA-2008) Cho 3,2 gam bột Cu tỏc dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lớt khớ NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giỏ trị của V là
 A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672.
Bài 39: (DHB-2008) Cho 2,16 gam Mg tỏc dụng với dung dịch HNO3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lớt khớ NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
 A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam. 
Bài 40: (CDKB-2009) Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO3 loóng, thu được dung dịch X và 3,136 lớt (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khớ khụng màu, trong đú cú một khớ hoỏ nõu trong khụng khớ. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) 

File đính kèm:

  • docGA day them 11hk1tiep.doc