Giáo án môn Hóa học 11 - Trường PTTH Tuy Phong

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1) Kiến thức: Ôn tập cơ sở lý thuyết hoá học về nguyên tử, liên kết hoá học, định luật tuần hoàn, BTH, phản ứng oxy hoá – khử, tốc độ Pứ và cân bằng HH.

2) Kĩ năng: - Vận dụng các phương pháp để giải các bài toán về ngtử, ĐLBT, BTH, liên kết hoá học

-Lập PTHH của phản ứng oxy hoá – khử bằng P2 thăng bằng electron.

II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1> Gv: Chuẩn bị phiếu học tập về câu hỏi và bài tập, BTH các nguyên tố.

2> Hs: ôn lại kiến thức cơ bản của ct hó học lớp 10.

III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

Hoạt động theo nhóm, tranh luận giữa các nhóm.

Hướng dẫn hs tự ôn tập.

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. On định lớp:

2. Bài mới về ôn tập đầu năm:

 

doc129 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Trường PTTH Tuy Phong, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÁP : Đàm thoại, trực quan, gợi mở.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Oån định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: 
Gv nêu vấn đề: ngtố Si thuộc nhóm IVA dưới cacbon, hãy nghiên cứu tính chất, ứng dụng, trạng thái tự nhiên và điều chế silic. 
Hoạt động 2: 
Gv: Cho hs thảo luận nhóm và báo cáo.
-Nêu TCVL đặc biệt của Si và so sánh với cacbon.
Hs: Nghiên cứu sgk và trả lời
-Có 2 dạng thù hình: Tinh thể và vô định hình. (giống C). 
-to sôi và nhiệt độ nóng cao (giống C)
-Silic có tinh bán dẫn (khác C). 
Hoạt động 3:
Gv:Yêu cầu hs nghiên cứu sgk, rồi so sánh C với Si có tính chất hoá học giống và khác nhau như thế nào ? Lấy phản ứng minh hoạ ?
Hs: 
- Giống nhau: Thể hiện tính khử và tính oxy hoá. 
- Khác nhau: Si có thể tan trong dd kiềm, Si là pk hoạt động < C
Gv: Yêu cầu hs viết pthh thể hiện tính khử và tính oxy hoá của Si.
Hs: Trình bày. 
Hoạt động 4:
Gv : Yêu cầu hs nghiên cứu sgk và cho biết .
-Trong tự nhiên Si có ở đâu ? Si có tồn tại ở dạng nào? Tại sao ? 
-Si có những ứng dụng nào ? Ưùng dụng đó có liên quan tới tính chất nào của Si ?
-Si đựơc điều chế như thế nào ?
Hs: - Si ở trong vỏ trái đất. Không tồn tại ở dạng đơn chất. Si có trong tp hợp chất: SiO2, khoáng vật. 
-Ưùng dụng dựa vào tính bán dẫn để làm linh kiện điện tử, hợp kim .
 to 
-Đ/c: SiO2 + 2 Mg à Si + 2 MgO. 
Hoạt động 5:
Gv: Cho hs quan sát mẫu cát sạch, tinh thể thạch anh và cho nhận biết về TCVL của SiO2. 
Hs: Nêu TCVL trong sgk
Gv: Dự đoán tchh của SiO2 và viết pt phản ứng minh hoạ. 
Hs: SO2 thể hiện: - oxít axít
-Khả năng tan HF
Gv: Nhận xét ý kiến của hs và bổ sung khi cần thiết. 
Hoạt động 6: 
Gv: Yêu cầu hs đọc sgk, cho biết:
-Tính chất vật lí và hoá học, ứng dụng của H2SiO3. 
-Tính chất vật lí và ứng dụng cơ bản của muối silicat.
Hs: Tóm tắt kiến thức theo nội dung trên. 
A/ Silic:
I/ Tính chất vật lý: Sgk
II/ Tính chất hoá học:
-SOXH của Si giống C: -4, 0, +2, +4
-Vừa có tính khử, vừa có tính oxy hoá.
1/ Tính khử:
a/ Tác dụng với phi kim:
-Với Flo ở đk thường.
-Với halogen, O2: ở tO đun nóng
-Với C,N,S: ở to rất cao
Si + 2F2 à SiF4
Si + 2Cl2 SiCl4 
Si + O2 SiO2
Si + C SiC
b/ Tác dụng với hợp chất:
Si+2NaOH+H2O à Na2SiO3 + 2H2 # 
2/ Tính oxy hoá:
Khi tác dụng với kim loại ở tO cao
Si + MgMg2Si (Magie silixua) 
III/ Trạng thái tự nhiên: Sgk
IV/ Ưùng dụng: Sgk
V/ Điều chế:
-Dùng các chất khử mạnh như Mg, Al, C để khử SiO2 tO cao.
 to
SiO2 + 2Mg à Si + 2MgO
B/ Hợp chất của silic:
I/ Silic đioxít (SiO2)
*T/c vật lý:Sgk
*T/c hoá học: 
- Oxít axít nên td kiềm đặc nóng hoặc nóng chảy.
SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O.
- SiO2 tan được trong HF.
SiO2 + 4HF à SiF4 + 2H2O
II/ Axít silixic (H2SiO3):
-Kết tủa keo: Ko tan trong nước.
-Dễ mất nước khi đun nóng
H2SiO3 SiO2 + H2O 
-Là axít yếu, yếu hơn cả H2CO3
Na2SiO3+CO2+H2OàH2SiO3+Na2CO3
III/ Muối silicat:
-Đa số muối silicat ko tan.
-Chỉ có muối silicat của kl kiềm tan trong H2O. 
4. Củng cố và bài tập về nhà: 
Gv: củng cố kiến thức bằng cách cho hs làm bài 3 sgk/79
Bài tập về nhà: 2,5,6 sgk/79. 
--------------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 26: CÔNG NGHIỆP SILICAT.
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1) Kiến thức: Hs biết .
- Thành phần, tính chất hoá học của thuỷ tinh, đồ gốm, xi măng.
-Phương pháp sản xuất các vật liệu: thuỷ tính, gốm, xi măng từ nguồn nguyên liệu tự nhiên. 
2) Kĩ năng: Sử dụng: bảo quản đồ dùng băng các vật liệu thuỷ tinh, đồ gốm xây dựng như xi măng. 
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1> Gv: Sơ đồ là quay sản xuất xi măng, hệ thống câu hỏi cho hs. 
2> Hs: Sưu tầm tìm kiếm các mẫu vật bằng thuỷ tinh, gốm, sứ. 
III/ PHƯƠNG PHÁP : 
Đặt vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. 
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Oån định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
Trình bày tính chất hoá học của silic. Viết pt hoá học minh hoạ. 
3 Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: 
Gv: Mở bài: Công nghiệp silicat gồm những ngành sản xuất nào ? Cơ sở hoá học và quy trình sản xuất cơ bản là gì ? Sản phẩm của chúng có ứng dụng gì ? Chúng ta hãy tìm hiểu. 
Hoạt động 2:
Gv: Cho hs nghiên cứu sgk và thực tế hãy cho biết. 
-Thuỷ tinh có thành phần hoá học chủ yếu gì ?
-Tính chất, ứng dụng, ngtắc sản xuất của thuỷ tinh ? 
Hs: Trả lời 
Gv: Cho hs đọc sgk và cho biết.
-Thuỷ tinh được chia làm mấy loại ? 
Hãy kể tên các loại thuỷ tinh đó ? 
-Nêu thành phần hoá học và ứng dụng với mỗi loại thuỷ tinh ?
Hs: Trả lời sau khi thảo luận xong. 
Hoạt động 3:
Gv: Yêu cầu hs báo cáo kết quả và thảo luận để rút ra các kiến thức.
-Đồ gốm là gì ? Có mấy loại
-Gạch, ngói thuộc loại đồ gốm nào ? Chúng được sản xuất như thế nào ?
-Sành, sứ được sản xuất như thế nào ?
Sành khác sứ như thế nào ?.
-Kể tên 1 số vật làm bằng sành, sứ . 
Hs: Nghiên cứu sgk, liên hệ thực tế: trả lời hệ thống các câu hỏi. 
Gv: Bổ sung và hoàn thiện. 
Hoạt động 4:
Gv: Yêu cầu hs hoạt động nhóm và báo cáo kết quả. 
-Xi măng có thành phần hoá học chủ yếu là gì ? 
Xi măng pooc lăng được sản xuất như thế nào ?
-Quá trình đông cứng xi măng xảy ra như thế nào ? 
Gv: Dùng sơ đồ lò quay sản xuất clanke để mô tả sự vận hành của lò. 
Hs: Nghiên cứu sgk và liên hệ thực tế để trả lời các câu hỏi. 
Gv: Tóm tắt lại trên bảng trong hoặc bảng phụ. 
A/ Thuỷ tinh: 
I/ Thành phần hoá học và tinh chất của thuỷ tinh:
-Thành phần hoá học: Na2O.CaO.6 SiO2.
-Tính chất: Không có nhiệt độ nóng chaỷ xác định.
-Ưùng dụng: Làm kính, chai, lọ.
-Nguyên tắc sản xuất: Nấu chảy hỗn hợp các trắng, đá vôi, sođa ở 1400oC.
II/ Một số loại thuỷ tinh:
-Thuỷ tinh thường: Na2O.CaO.6 SiO2.
Làm kính, gương soi.
-Thuỷ tinh kali: Cát trắng, đá vôi, K2CO3, làm dụng cụ thí nghiệm, thấu kính, lăng kính
-Thuỷ tinh pha lê: K2O. PbO.6 SiO2 dùng làm đồ pha lê.
-Thuỷ tinh thạch anh: Chủ yếu SiO2 làm dụng cụ không bị nứt khi bị nóng và lạnh đột ngột.
-Thuỷ tinh có màu: Thêm vào 1 số loại oxít có màu: CaO, Cr2O3, Fe2O3, MnO
B/ Đồ gốm: 
-Vật liệu: Đất sét và cao lanh.
-3 loại: Gốm xd, gốm kt, gốm dân dụng.
I/ Gạch, ngói:
-Gạch và ngói thuộc loại gốm xây dựng.
-Nguyên tắc sản xuất: nhào đất cát + đất sét + H2O, tạo hình, xáy khô, nung ở 900 – 1000oC.
II/ Sành sứ:
 Sành Sứ 
Vật liệu: đất sét Vật liệu: cao lanh
 fenspat, thạch anh
 oxít kim loại.
-tO nung: 1200 -tO nung: gt: 1000oC
– 1300oC Gđ2: 1400 – 1450oC
màu sắc: Xám nâu -Màu sắc: Trắng
 C/ Xi măng: 
I/ Thành phần hoá học:
3Ca2SiO3 , 2Ca2SiO3 , 3CaO.Al2O3.
II/ Sản xuất xi măng: 
Đá vôi, đất sét, một ít quặng sắt: đem nghiền nhỏ, nung trong lò quay hoặc đứng ở 1400 – 1600oC à Clanke.
Nghiền Clanken với thạch cao ( 5%) và một số chất phụ gia à Xi măng.
III/ Quá trình đông cứng xủa xi măng:
-Xi măng + H2O tạo khối nhỏ, sau vài giờ đông cứng do có sự kết hợp các hợp chất có trong xi măng với H2O tạo nên những tinh thể hidrat đan xen nhau thành khối cứng và bền. 
4. Củng cố bài và bài tập về nhà: 
Gv: củng cố bài bằng câu hỏi. 
Hãy kể tên 1 số nhà máy sản xuất: gồm , sứ, xi măng, t tinh.
Bài tập về nhà: 3,4 sgk/83. 
--------------------------------------------------------------------------------------------
TIẾT 27: LUYỆN TẬP:
Tính chất của cacbon, silic & các hợp chất của chúng.
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
1) Kiến thức: Củng cố kiến thức tính chất vật lý, tính chất hoá học, điều chế, ứng dụng của C, Si, CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat và hiđrocacbonat, axít. Silixic, muối silicat. 
2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức để giải bài tập. 
II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1> Gv: Chuẩn bị bảng tóm tắt nội dung lí thuyết cần thiết.
2> Hs:ôn tập lí thuyết và làm đầy đủ bài tập ở nhà. 
III/ PHƯƠNG PHÁP :
Thảo luận nhóm, giải bài tập. 
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Oån định lớp: 
2.Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: kết hợp trong giờ dạy. 
3 Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: 
Gv: Chia lớp học ra làm 4 nhóm, mỗi nhóm sẽ thảo luận về nội dung của 1 bảng. Sau đó điền kết quả vào ô trống cảu bảng. Cử đại diện của mỗi nhóm lên bảng trình bày. 
Bảng 1: So sánh tính chất của cacbon và silic. 
T/C
Cacbon
Silic
Cấu hình e SOXH có thể có các dạng thù hình. 
Tính khử với O2, với halogen.
Tính oxi hoá với H2, với k.loại. 
Bảng 2: So sánh tính chất của H2CO3 và H2SiO3. 
H2CO3 
H2SiO3 
Tính bền 
Tính axít 
Bảng 3: So sánh CO, CO2 và SiO2. 
CO 
SiO2 
SOXH của C, Si.
Trạng thái, độc tính td với kiềm tính khử.
Tính oxi hoá. 
Bảng 4: so sánh tính chất cacbonat và muối silicat. 
Muối cacbonat 
Muối silicat 
Tính tan trong H2O.
Tác dụng axít.
Tác dụng với to. 
Hs: Quan sát bài trên bảng, nx, bổ sung. 
Gv: Kết luận và hoàn thiện. 
Hoạt động 2:
Gv: Yêu cầu hs vận dụng, kiến thức kĩ năng đã biết để giải 1 số bài tập. 
Hs: Lên làm bài 3,4,5,6 sgk/86
Gv cùng hs

File đính kèm:

  • docGA 11CB TUYET VOI.doc
Giáo án liên quan