Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 63 đến tiết 68

A-Mục tiêu dạy học

 1. Kiến thức:

 - Biết nguyên tắc chung để nhận biết một chất khí.

 - Biết cách nhận biết các chất khí CO2, SO2, H2S, NH3.

 2. Kĩ năng: làm thí nghiệm thực hành nhận biết một số chất khí.

 3. Thái độ: Cẩn thận và nghiêm túc.

B-Phương tiện dạy học

1. Giáo viên: giáo án, SGK, Yêu cầu HS đọc bài trước ở nhà

2. Học sinh: SGK, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

C-Hoạt động dạy học

1- ổn định lớp

2- kiểm tra bài cũ

3- bài mới

 

doc15 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 63 đến tiết 68, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v HS tự giải quyết bài toán.
Bài 4: Hãy phân biệt hai dung dịch riêng rẽ sau: (NH4)2S và (NH4)2SO4 bằng một thuốc thử.
Giải
Cho một mẫu giấy lọc tẩm dung dịch Pb(NO3)2 vào 2 dung dịch trên, dung dịch nào làm cho mẫu giấy lọc chuyển sang màu đen là dung dịch (NH4)2S.
(NH4)2S + Pb(NO3)2 → PbS¯ + 2NH4NO3
v GV lưu ý HS đây là bài tập chứng tỏ sự có mặt của các chất nên nếu có n chất thì ta phải chứng minh được sự có mặt của cả n chất. Dạng bài tập nay khác so với bài tập nhận biết (nhận biết n chất thì ta chỉ cần nhận biết được n – 1 chất).
v HS giải quyết bài toán dưới sự hướng dẫn của GV.
Bài 5: Có hỗn hợp khí gồm SO2, CO2và H2. Hãy chứng minh trong hỗn hợp có mặt từng khí đó. Viết PTHH của các phản ứng.
Giải
v Cho hỗn hợp khí đi qua nước Br2 dư, thấy nước Br2 bị nhạt màu chứng tỏ có khí SO2.
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr (1)
v Khí đi ra sau phản ứng tiếp tục dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có kết tủa trắng chứng tỏ có khí CO2.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3¯ + H2O (2)
v Khí đi ra sau phản ứng (2) dẫn qua ống đựng CuO đun nóng thấy tạo ra Cu màu đỏ chứng tỏ có khí H2.
4. Củng cố:
 1. Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không có nhãn: ZnSO4, Mg(NO3), Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng
A. quỳ tím	B. dd NaOH	C. dd Ba(OH)2P 	D. dd BaCl2
 2. Để phân biệt các dung dịch trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl2, ZnCl2, AlCl3, FeCl2, KCl bằng phương pháp hoá học, có thể dùng
A. dd NaOH	B. dd NH3P	C. dd Na2CO3	D. quỳ tím
 3. Để phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 có thể chỉ cần dùng
A. dd HCl	B. nước Br2P	C. dd Ca(OH)2	D. dd H2SO4
 4. Không thể nhận biết các khí CO2, SO2 và O2 đựng trong các bình riêng biệt nếu chỉ dùng
A. nước Br2 và tàn đóm cháy dở.	B. nước Br2 và dung dịch Ba(OH)2.
C. nước vôi trong và nước Br2.	D. tàn đóm cháy dở và nước vôi trong.P
 5. Để phân biệt các khí CO, CO2, O2 và SO2 có thể dùng
A. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và nước Br2.P	
B. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và dung dịch K2CO3.
C. dung dịch Na2CO3 và nước Br2.
D. tàn đóm cháy dở và nước Br2.
 6. Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bẩn bởi khí Cl2. Hoá chất nào sau đây có thể khử được Cl2 một cách tương đối an toàn ?
A. Dung dịch NaOH loãng.	B. Dùng khí NH3 hoặc dung dịch NH3.P
C. Dùng khí H2S.	D. Dùng khí CO2.
 7. Trình bày phương pháp hoá học phân biệt các khí: O2, O3, NH3, HCl và H2S đựng trong các bình riêng biệt.
 8. Để khử khí H2S trong phòng thí nghiệm có thể dùng hoá chất nào ?
 9. Trong quá trình sản xuất NH3 thu được hỗn hợp gồm có 3 khí: H2, N2 và NH3. Trình bày phương pháp hoá học để chứng tỏ sự có mặt của mỗi khí trong hỗn hợp.	
5. Rút kinh nghiệm tiết dạy
Chương 9: HĨA HỌC VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MƠI TRƯỜNG
HĨA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Tiết 65	Tuần 34
Ngày soạn: 07/04/2010	Ngày dạy:14/04/2010
A-Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức: _ Biết những vấn đề đặt ra cho nhân loại: Nguồn năng lượng bị cạn kiệt, khan hiếm nhiên liệu, cần những vật liệu mới đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của con người.
_Biết được hĩa học sẽ gĩp phần giải quyết những vấn đề đĩ, như tạo ra nguồn năng lượng mới, những vật liệu mới...
 2. Kĩ năng: _ Đọc và tĩm tắt thơng tin bài học.
_Vận dụng kiến thức đã học trong chương trình phổ thơng để minh học
_Tìm thơng tin từ các phương tiện khác hoặc từ thực tiễn cuộc sống.
 3. Thái độ: _Thái độ học tập tích cực.
B-Phương tiện dạy học
1. Giáo viên: giáo án, SGK, Yêu cầu HS đọc bài trước ở nhà
2. Học sinh: SGK, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
C-Hoạt động dạy học
1- ổn định lớp
2- kiểm tra bài cũ 
3- bài mới
Tên HĐ-TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
Bổ sung
Tìm hiểu SGK
_GV yêu cầu học sinh đọc những thơng tin trong bài, sử dụng kiến thức đã cĩ...thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
1. Năng lượng và nhiên liệu cĩ vai trị như thế nào đối với sự phát triển nĩi chung và sự phát triển kinh tế nĩi riêng?
2. Vần đề năng lượng và nhiên liệu đang đặt ra cho nhân loại hiện nay là gì?
3. Hĩa học đã gĩp phần giải quyết vấn đề năng lượng và nhiên liệu như thế nào trong hiện tại và tương lai?
_HS tìm hiểu thơng tin sgk trả lời câu hỏi:
1. Nhân loại đang giải quyết vấn đề thiếu năng lượng và khan hiêm nhiên liệu do tiêu thụ quá nhiều.
2. Hĩa học gĩp phần giải quyết vấn đề này là:
 a. Sản xuất và sử dụng nguồn nguyên liệu nhân tạo thay thế cho nguồn nguyên liệu thiên nhiên như than, dầu mỏ..
 b. Sử dụng các nguồn năng lượng mới một cách khoa học.
Thảo luận nhĩm:
1. Vấn đề nguyên liệu đang đặt ra cho các ngành kinh tế là gì ?
2. Hĩa học đã gĩp phần giải quyết vấn đầ đĩ như thế nào ?
_HS thảo luận để thấy được nguồn nguyên liệu hĩa học đang được sử dụng cho cơng nghiệp hiện nay là :
+ Quặng, khống sản và các chất cĩ sẵn trong vỏ Trái đất.
+ Khơng khí và nước. đĩ là nguồn nguyên liệu rất phong phú trong tự nhiên và được sử dụng rộng rãi trong nhiều nhành cơng nghiệp hĩa học.
+ Nguồn nguyên liệu thực vật.
+ Dầu mỏ, khí, than đá là nguồn nguyên liệu cho cơng nghiệp tổng hợp chất dẻo, tơ sợi tổng hợp, cao su....
_HS thảo luận để thấy được nguồn nguyên liệu hĩa học đang được sử dụng cho cơng nghiệp hiện nay là :
+ Quặng, khống sản và các chất cĩ sẵn trong vỏ Trái đất.
+ Khơng khí và nước. đĩ là nguồn nguyên liệu rất phong phú trong tự nhiên và được sử dụng rộng rãi trong nhiều nhành cơng nghiệp hĩa học.
+ Nguồn nguyên liệu thực vật.
+ Dầu mỏ, khí, than đá là nguồn nguyên liệu cho cơng nghiệp tổng hợp chất dẻo, tơ sợi tổng hợp, cao su....
I/ Vấn đề năng lượng và nhiên liệu:
1. Nhân loại đang giải quyết vấn đề thiếu năng lượng và khan hiêm nhiên liệu do tiêu thụ quá nhiều.
2. Hĩa học gĩp phần giải quyết vấn đề này là:
 a. Sản xuất và sử dụng nguồn nguyên liệu nhân tạo thay thế cho nguồn nguyên liệu thiên nhiên như than, dầu mỏ..
 b. Sử dụng các nguồn năng lượng mới một cách khoa học.
3. Nhân loại đang gặp phải vấn đề : Nguồn nguyên liệu tự nhiên đang sử dụng ngày càng cạn kiệt.
4. hĩa học đã gĩp phần: sử dụng hợp lí cĩ hiệu quả nguồn nguyên liệu chủ yếu cho cơng nghiệp hĩa học. sử dụng lại các vật liệu phế thải là hướng tận dụng nguyên liệu cho cơng nghiệp hĩa học.
Thảo luận theo tổ:
1. Vấn đề đang đặt ra về vật liệu cho các ngành kinh tế là gì?
2. Hĩa học đã gĩp phần giải quyết vấn đầ đĩ như thế nào?
_HS thảo luận theo tổ, đưa ra kết luận.
II. Vấn đề vật liệu:
_Để giải quyết vấn đề khan hiếm năng lượng và cạn kiệt nguồn nguyên liệu, cĩ 3 phương hướng cơ bản sau đây:
+Tìm cách sử dụng một cách cĩ hiệu quả nguồn năng lượng và nhiên liệu hiện cĩ.
+Sản xuất và sử dụng nguồn năng lượng và nhiên liệu nhân tạo...
+ Sử dụng các nguồn năng lượng mới
4. Củng cố: Nhắc lại nội dung trọng tâm của bài
Về nhà xem bài mới.
5. Rút kinh nghiệm tiết dạy
HĨA HỌC VÀ VẤN ĐỀ XÃ HỘI
Tiết 66	Tuần 34
Ngày soạn: 14/04/2010	Ngày dạy:16/04/2010
A-Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức: _ Học sinh hiểu được hĩa học đã gĩp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về lương thực, thực phẩm, may mặc, thuốc chữa bệnh và tăng cường thể lực cho con người, cụ thể như: Sản xuất được phân bĩn, thuốc bảo vệ và phát triên cây trồng..., Sản xuất tơ sợi tổng hợp để tạo ra vải, len..., Sản xuất ra các loại thuốc chữa bệnh, thuốc bổ và thuốc chống gây nghiện,....
 2. Kĩ năng: _Phân tích được một vấn đề đang đặt ra cho nhân loại hiện nay về lương thực, thực phẩm, may mặc, sưc khoẻ.
_Nêu được hướng giải quyết và ví dụ cụ thể về đĩng gĩp của hĩa học với từng lĩnh vực đã nêu trên.
 3. Thái độ: _Thái độ học tập tích cực.
B-Phương tiện dạy học
1. Giáo viên: giáo án, SGK, Yêu cầu HS đọc bài trước ở nhà
2. Học sinh: SGK
C-Hoạt động dạy học
1- ổn định lớp
2- kiểm tra bài cũ 
3- bài mới
Tên HĐ-TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài dạy
Bổ sung
Gv đặt câu hỏi
_Vấn đề về lương thực thực phẩm đang đặt ra cho nhân loại hiện nay là gì? Lí do tại sao?
_Hĩa học đã gĩp phần đã gĩp phần giải quyết những vấn đề liên quan đến lương thực, thực phẩm như thế nào?
Thảo luận nhĩm
_Vấn đề may mặc đã và đang đặt ra cho nhân loại và vai trị của hĩa học trong việc giải quyết các vấn đề trên như thé nào?
_Do sự bùng nổ dân số và nhu cầu của con người ngày càng cao, do đĩ vấn đề đặt ra đối với lương thực, thực phẩm là: Khơng những cần tăng về số lượng mà cịn tăng về chất lượng.
_Hĩa học đã gĩp phần làm tăng số lượng và chất lượng về lương thực, thực phẩm. Nghiên cứu và sản xuất các chất hĩa học cĩ tác dụng bảo vệ và phát triển động thực vật như: phân bĩn, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, kích thích sinh trưởng.... Bằng phương pháp hĩa học, tăng cường chế biến thực phẩm nhân tạo hoặc chế biến thực phẩm theo cơng nghệ hĩa học tạo ra sản phẩm cĩ chất lượng cao hơn.
I. Hĩa học với vấn đề lương thực, thực phẩm: (sgk)
Thảo luận nhĩm
_Vấn đề may mặc đã và đang đặt ra cho nhân loại và vai trị của hĩa học trong việc giải quyết các vấn đề trên như thé nào?
_HS thảo luận nhĩm:
+ Nếu con người chỉ dựa vào tơ sợi thiên nhiên như bơng, đay, gai,...thì khơng đủ.
+ Ngày nay việc sản xuất ra tơ, sợi hĩa học đã đáp ứng được nhu cầu may mặc cho nhân loại.
 + So với tơ tự nhiên (sợi bơng, sợi gai, tơ tằm), tơ hĩa học như tơ visco, tơ axetat, tơ nilon,....cĩ nhiều ưu điểm nổi bật: dai, đàn hồi, mềm mại, nhẹ, xốp, đẹp và rẻ tiền.
+ Các loại tơ sợi hĩa học được sản xuất bằng phương pháp cơng nghiệp nên dã đáp ứng được nhu cầu về số lượng, chất lượng và mĩ thuật.
II. Hĩa học với vấn đề may mặc: (sgk)
Tìm hiểu sgk
_Học sinh đọc thơng tin trong bài học, vận dụng kiến thức thực tiễn và các thơng tin bổ sung về các loại thuốc và tìm hiểu thành phần hĩa học chính của một số loại thuốc thơng dụng. Nêu một số bệnh h

File đính kèm:

  • docGA 12 cb ch89.doc