Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 45: Luyện tập tính chất chung của kim loại

I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1- Về kiến thức

- Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử kim loại,đơn chất kim loại và liên kết KL.

- Giải thích được nguyên nhân gây ra các tính chất vật lý chung và tính chất hóa học đặc trưng của KL.

2- Về kỹ năng:

Rèn luyện cho hs các kỹ năng sau:

- Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố KL.

- Suy diễn: từ cấu tạo nguyên tử kim loại và đơn chất kim loại suy ra tính chất vật lý và tính chất hóa học

- Giải bài tập về KL:

 * Bài tập định tính: nhận biết các mẫu KL,tách KL ra khỏi hỗn hợp KL bằng phương pháp hóa học.

 * Bài tập định lượng: xác định nồng độ,lượng chất tham gia và tạo thành sau phản ứng hóa học,xác định nguyên tử khối của KL.

 

doc3 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 45: Luyện tập tính chất chung của kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tieát 45: LUYEÄN TAÄP TÍNH CHAÁT CHUNG CUÛA KIM LOAÏI
I- MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1- Về kiến thức
- Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử kim loại,đơn chất kim loại và liên kết KL.
- Giải thích được nguyên nhân gây ra các tính chất vật lý chung và tính chất hóa học đặc trưng của KL.
2- Về kỹ năng:
Rèn luyện cho hs các kỹ năng sau:
- Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố KL.
- Suy diễn: từ cấu tạo nguyên tử kim loại và đơn chất kim loại suy ra tính chất vật lý và tính chất hóa học
- Giải bài tập về KL:
	* Bài tập định tính: nhận biết các mẫu KL,tách KL ra khỏi hỗn hợp KL bằng phương pháp hóa học.
 * Bài tập định lượng: xác định nồng độ,lượng chất tham gia và tạo thành sau phản ứng hóa học,xác định nguyên tử khối của KL.
	* Bài tập trắc nghiệm
III- PHƯƠNG PHÁP:
	Đặt vấn đề và giải quyết vấn đế.s
IV- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định lớp
Bài mới
Hoạt động của GV &HS
Trình bày bảng
Hoạt động 1: Lý thuyết về cấu tạo của KL
- Gv: Ngtử KL có đặc điểm cấu tạo như thế nào?
* Gv bổ sung: chỉ có 1số ít KL mà số electron lớp ngoài cùng có nhiều hơn 3e: Sn (5s25p2), Pb(6s26p2), Bi (6s26p3)
- Gv: khi KL ở thể hơi thì nó mới tồn tại ở dạng ngtử riêng biệt, còn ở điều kiện thường chúng đều tồn tại ở trong các mạng tinh thể.
* Gv nói thêm: trong mạng tinh thể các ion dương và ngtử KL; các electron tự do và electron liên kết luôn luôn có sự biến đổi qua lại với nhau(trạng thái cân bằng động)
- Gv: về bản chất thì liên kết KL được hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa ion dương KL ở các nút mạng và các electron tự do trong mạng tinh thể.
- Gv so sánh liên kết KL và liên kết ion,liên kết CHT
Hoạt động 2: Tính chất của KL
-Gv: dựa vào cấu tạo của KL hãy giải thích nguyên nhân của tính dẫn điện,dẫn nhiệt,dẽo,có ánh kim của KL?
 Tính chất hóa học chung của KL là gì? Giải thích nguyên nhân của tính chất hóa học đó và cho ví dụ minh họa
- Gv lưu ý: KL đứng trước đẩy KL đứng sau ra khỏi dd muối(trừ những KL có thể td với H2O, và muối tgpư phải tan)
- Cặp oxy hóa-khử của KL là gì? 
- Dãy điện hóa cho phép ta dự đoán chiều của phản ứng giữa các cặp oxy hóa- khử như thế nào?
I. LÝ THUYẾT
 1. Cấu tạo của KL
 a. Cấu tạo nguyên tử KL (cấu tạo vi mô)
- Nguyên tử của hầu hết các ngtố KL có số electron lớp ngoài cùng ít (1,2,3e)
 b. Cấu tạo tinh thể KL (cấu tạo vĩ mô)
- Trong tinh thể KL,ngtử và ion KL nằm ở các nút mạng của mạng tinh thể. Các electron hóa trị chuyển động tự do trong mạng tinh thể
c. Liên kết KL
- Liên kết KL là liên kết được hình thành giữa các ngtử và ion KL trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.
2. Tính chất của KL
 a. Tinh chất vật lý chung
-Các KL đều dẫn điện,dẫn nhiệt,dẽo,có ánh kim là do các electron trong KL gây ra
b. Tính chất hóa học chung
- Tính chất hóa học đặc trưng: tính khử
	M n+ + ne → M
c. Dãy điện hóa của KL
- Quy tắc α :Chất oxh mạnh tác dụng với chất khử mạnh tạo thành chất oxh và chất khử yếu hơn”
Vd: Zn + 2Ag+ à Zn2+ + 2Ag
II- BÀI TẬP
 A. Sửa bài tập sách giáo khoa
	1. B 	2.C	3. C
	Bài 4. Cho Ni vào những dd muối : MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, Pb(NO3)2, ZnCl2, AgNO3. Ni phản ứng được với những dd muối nào?
- giải:
Ni phản ứng được với dd muối của những KL đứng sau Ni, đó là: CuSO4, Pb(NO3)2,AgNO3
	Bài 6. giải
- gọi x,y lần lượt là số mol của Fe,Mg
- ptpư: 	Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 	Mg + 2HCl à MgCl2 + H2 
	x x x y y y
- Ta có: 56x + 24y = 20 x=0,25 mol mFeCl2 = 127x0,25 = 31,75g
	 x + y = 0,5 	y=0,25 mol	mMgCl2 = 95 x 0,25 = 23,75g
	 => mmuối = mFeCl2 + mMgCl2 = 31.75 +23,75 = 55,50g
	Bài 7. đặt M là khối lượng mol trung bình của 2 KL
- nH2 = 0,05mol
- ptpư: 	M + 2HCl à MCl2 + H2 
	 0,05mol 0,05mol
-Từ pt =>nM = 0,05mol => MM = 05/0,05 = 10 
- Mặt khác: M< 10 <MFe =56
	Kim loại cần tìm là Be (M=9)
	Bài 8:
	 4M + nO2 à 2M2On M2On + 2n HCl à 2MCln + nH2O 
 0,6/n 0,15 mol
	M + nHCl à MCl n + n/2 H2 	- số mol của M là : nM = 0,6/n + 1,2/n = 1,8/n (mol) - Khối lượng mol của M : M = 1,62 : (1,8/n) = 9n
	 1,2/n 0,6mol
- Biện luận:
	n 1 2 3
	M 9 18 27 (Al)
III- Rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 12(1).doc
Giáo án liên quan