Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 4 đến tiết 65

I. Mục tiêu bài học :

1. Về kiến thức :

- Biết khái niệm axit, bazơ theo thuyết A rê ni ut và bron - stet.

- Biết ý nghĩa của hằng số phân li axit, hằng số phân li bazơ.

- Biết muối là gì và sự điện li của muối.

2. Về kĩ năng :

- Vận dụng lí thuyết axit - bazơ của arê ni ut và Bron - stet để phân biệt axit, bazơ, chất lưỡng tính và trung tính.

- Biết viết phương trình điện li của muối.

- Dựa vào h ăng số phân li axit, bazơ để tính nồng độ ion H+ và OH- trong dd

II. Chuẩn bị :

Dụng cụ : ống nghiệm.

Hoá chất : Dung dịch NaOH, muối Zn, dd HCl, NH3, quỳ tím.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

1. Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số, tác phong

2. Kiểm tra bài cũ :

Trong các chất sau chất nào là chất điện ly yếu, điện ly mạnh: HNO3, HCl, H2SO4, H2S, H2CO3, KOH, Ba(OH)2, NaOH, Fe(OH)2. Viết phương trình điện ly của chúng.

3. Bài mới :

 

doc172 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 4 đến tiết 65, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
II. Chuẩn bị : 
1.GV: Mô hình rỗng và mô hình của các phân tử ( huÆc tranh ¶nh vÒ cÊu tróc ph©n tö h÷u c¬), ph©n tö CH4.
2.HS: Xem tr­íc bµi häc.
III. Tổ chức hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ : Học sinh lên bảng làm bài tập 3,6 trang 124 SGK 
2. Bài mới : ( TiÕt 1)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
I. Công thức cấu tạo phân tử của hợp chất hữu cơ:
Giáo viên lấy một số CTCT của một số hợp chất đơn giản đã học để phân tích
1. Khái niệm:
CTCT biểu hiện thứ tự cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) của nguyên tử trong phân tử
Học sinh rút ra định nghĩa
Hoạt động 2:
2. Các loại CTCT
Giáo viên dùng máy chiếu hoặc cho học sinh quan sát ở SGK để phân tích từng loại một.
HS: quan s¸t n¾m c¸c lo¹i CTCT cña HCHC.
Hoạt động 3:
- Giáo viên: Franklin đã đưa ra khái niệm hoá trị, Kekule đã thiết lập rằng C luôn
có hoá trị 4, năm 1858 nhà bác học Cupe
II. ThuyÕt cấu tạo hóa học:
 đã nêu ra rằng: Các nguyên tử C khác các nguyên tử các nguyên tố khác là chúng có thể liên kết với nhau tạo ra mạch thẳng, nhánh hay vòng. Năm 1861 But-le-rop đã đưa ra những luận điểm làm cơ sở cho thuyết cấu tạo hoá học
1. Nội dung:
a) Luận điểm: (SGK)
- Giáo viên: Bulerop khẳng định: Các nguyên tử liên kết theo đúng hoá trị, sắp xếp theo trật tự nhất định, thay đổi trật tự sắp xếp sẽ tạo ra chất mới
- Giáo viên: Từ CTPT C2H6O viết được những CTCT nào?
- Học sinh: CH3-CH2-OH, CH3 - O - CH3
Chất lỏng
Chất khí
Tác dụng với Na
Không tác dụng với Na
- Giáo viên:
- Học sinh tử sự so sánh trên nêu luận điểm 1
- Giáo viên: Từ luận điểm 1 ta đã giải quyết được vấn đề nào đã nêu ở trên
Hoạt động 4:
- Giáo viên: Belarut khẳng định: C có hóa trị 4, C có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo mạch thẳng, nhánh, vòng
b) Luận điểm 2
VD: Mạch thẳng
CH3 - CH2 - CH2 - CH3
- Giáo viên: Với 4 C hãy đề nghị các dạng mạch C thẳng, nhánh, vòng
- Giáo viên: Với 4 C hãy đề nghị các dạng C thẳng, nhánh, vòng?
- Học sinh từ đó nêu luận điểm 2
- Giáo viên: Từ luận điểm 2 ta đã giải quyết được vấn đề nào đã nêu ở trên
Hoạt động 5:
- Giáo viên: Belarut khẳng định: Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần phân tử (số lượng, bản chất, nguyên tử) và cấu tạo hoá học (trật tự, sắp xếp)
c) Luận điểm 3 (SGK)
VD:CH4 CCl4 C4H10 C5H12
Khí Lỏng Khí Lỏng
- Giáo viên cho ví dụ:
CH4 CCl4 C4H10 C5H12
Khí Lỏng Khí Lỏng
Học sinh so sánh thành phần (số lượng nguyên tử, bản chất các nguyên tử), tính chất. Kết hợp với ví dụ ở mục I.1 từ đó nêu luận điểm
Ho¹t ®éng 6: 
GV: Yªu cÇu HS rót ra ý nghÜa cña thuyÕt cÊu t¹o ho¸ häc.
HS: Tr¶ lêi.
GV: NhËn xÐt, kÕt luËn.
Ho¹t ®éng 7: 
3. Củng cố.
GV: HÖ thèng néi dung bµi häc.
-HS n¾m kh¸i niÖm CTCT, vµ c¸c lo¹i CTCT.
ThuyÕt cÊu t¹o ho¸ häc cã 3 néi dung c¬ b¶n.
GV: Yªu cÇu HS th¶o luËn vµ lµm c¸c bµi tËp sau: 1,2,3,4 (SGK).
4.DÆn dß: Bµi tËp vÒ nhµ SGK.
Ngày giảng
Lớp dạy
Số học sinh vắng
B1
B2
B3
B7
 TiÕt 31 : CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ ( tiết2)
I. Mục tiêu bài học : 
1. Về kiến thức : 
- Học sinh biết khái niệm về đồng phân lập thể, đồng phân cấu tạo
- Học sinh hiểu những luận điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hoá học.
- HS hiÓu: C¸c lo¹i CTCT cña HCHC, vai trß quan träng cña thuyÕt cÊu t¹o ho¸ häc trong viÖc nghiªn cøu cÊu t¹o vµ tÝnh chÊt cña HCHC. Sù h×nh thµnh liªn kÕt ®¬n, liªn kÕt béi. Nguyªn nh©n cña hiÖn t­îng ®ång ph©n.
2. Về kĩ năng : 
-Biết viết CTCT của các hợp chất hữu cơ. LËp ®­îc d¹ng ®ång ®¼ng.
3. Thái độ: 
-Giúp HS có kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các bài tập.
II. Chuẩn bị : 
1.GV: Mô hình rỗng và mô hình của các phân tử ( huÆc tranh ¶nh vÒ cÊu tróc ph©n tö h÷u c¬), ph©n tö CH4.
2.HS: Xem tr­íc bµi häc.
III. Tổ chức hoạt động dạy học: 
KiÓm tra bµi cò:
GV: Yªu cÇu HS lªn b¶ng tr¶ lêi c©u hái sau:
H·y nªu kh¸i niÖm vÒ CTCT. Tr×nh bµy néi dung cña thuyÕt cÊu t¹o ho¸ häc. Cho vÝ dô minh ho¹.
HS: Lªn b¶ng.
GV: NhËn xÐt, cho ®iÓm.
 2. Bµi míi. (tiÕt 2).
Ho¹t ®éng1: 
- Giáo viên lấy 2 ví dụ dãy đồng đẳng như SGK
- Học sinh nhận xét sự khác nhau về thành phần phân tử của mỗi chất trong từng dãy đồng đẳng? Từ đó rút ra khái niệm đồng đẳng?
Giáo viên chú ý học sinh: Các chất trong dãy đồng đẳng.
- Ý nghĩa:
Giúp giải thích hiện tượng đồng đẳng và đồng phân
- Thành phần phân tử hơn kém nhau n nhóm CH2.
III. Đồng đẳng, đồng phân:
1. Đồng đẳng: Các chất trong dãy đồng đẳng
a) Ví dụ: C2H4, C3H6, C4H8
- Thành phần phân tử hơn kém nhau n nhóm
 ( CH2 )
Có tính chất tương tự nhau (nghĩa là có cấu tạo hoá học tương tự nhau)
b) Định nghĩa: SGK
- Có tính chất tương tự nhau (nghĩa là có cấu tạo hoá học tương tự nhau)
VD: CH3OH và CH3OCH3 không phải là đồng đẳng
Rượu etilic
Đimetyl ete
Chất lỏng
Chất khía
Tác dụng với Na
Không tác dụng với Na
Hoạt động 2:
Giáo viên sử dụng một số ví dụ những chất khác nhau có cùng CTCT để học sinh rút ra khái niệm đồng phân
2. Đồng phân: Là những chất khác nhau nhưng có cùng công thức phân tử 
a) Ví dụ: SGK
CH3 - CH2 - OH
CH3 - O-CH3
b) Định nghĩa: SGK
Hoạt động 3:
GV: Yªu cÇu HS tr¶ lêi c¸c c©u hái sau:
+ Liên kết cộng hoá trị là gì?
III. Liên kết hoá học và cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
+ Nếu dựa vào số e liên kết giữa hai nguyên tử thì chia liên kết cộng hoá trị thành mấy loại? Đặc điểm của từng loại
+ liên kết s và p được hình thành như thế nào?
HS: Tr¶ lêi.
1. Liên kết đơn (liên kết s); tạo bởi 1 cặp e chung
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ sự xen phủ trục và bên và lấy ví dụ để củng cố các khái niệm liên kết đơn, đôi, ba
2. Liên kết đôi (1 liên kết s và p) tạo bởi 2 cặp e chung
So sánh độ bền của liên kết s và p
HS: Tr¶ lêi.
3. Liªn kÕt 3: ( 2 liªn kÕt p vµ 1 liªn kÕts) do 3 cÆp e chung. 
GV: NhËn xÐt, kÕt luËn vÒ liªn kÕt ho¸ häc vµ cÊu tróc ph©n tö hîp chÊt h÷u c¬.
Ho¹t ®éng 4: 
3.Củng cố tiết học: 
GV: HÖ thèng néi dung bµi häc. Kh¾c s©u kiÕn thøc träng t©m ®· häc trong giê, yªu cÇu HS vÒ nhµ «n tËp l¹i.
GV: Yªu cÇu HS th¶o luËn vµ lµm c¸c bµi tËp sau:
Bµi tËp 5,6,7 SGK.
HS th¶o luËn vµ lµm bµi tËp.
4.DÆn dß: Bµi tËp vÒ nhµ SGK.
Trong đó liên kết p tạo nên do sự xen phủ, còn liên kết s tạo nên bởi sự phủ trục.
Ngày giảng
Lớp dạy
Số học sinh vắng
B1
B2
B3
B7
 TiÕt 32: PHẢN ỨNG HỮU CƠ
I. Mục tiêu bài học : 
1. Về kiến thức : 
- Học sinh biết: Cách phân loại phản ứng hoá học hữu cơ theo sự biến đổi phân tử
Học sinh hiểu: Đặc điểm của phản ứng hoá học trong hoá học hữu cơ.
- Gióp HS biÕt 1 sè lo¹i ph¶n øng h÷u c¬: ph¶n øng thÕ, céng, t¸ch. §Æc ®iÓm cña c¸c lo¹i ph¶n øng ®ã.
2. Về kĩ năng : 
- Học sinh biết phân biệt phản ứng hoá học trong hoá học hữu cơ.
- VËn dông vµo bµi tËp.
3. Thái độ.
- Giúp HS có ý thức, thái độ nghiêm túc trong quá trình học và vận dụng làm bài tập.
II. Chuẩn bị : 
1.GV: Gi¸o ¸n, phiÕu häc tËp.
2.HS: «n tËp c¸c tÝnh chÊt ho¸ häc cña c¸c chÊt h÷u c¬ ®· häc ë líp 9.
III. Tiến trình bài học.
1. Kiểm tra bài cũ : 
GV: yªu cÇu học sinh lên bảng làm bài tập 6, 7,8 SGK.
HS: lªn b¶ng lµm bµi tËp.
GV: NhËn xÐt, ch÷a bµi tËp.
Bµi6: C2H6O: CH3- CH2OH; CH3- O- CH3 ; 
 C3H6O: CH3- CH2- CHO ; CH2 = CH- CH2-OH; - OH
 CH2= CH-O-CH3; CH3- C(O)- CH3 ; CH2(O)-CH-CH3
 C4H10: CH3- CH2-CH2-CH3 ; CH3-CH(CH3)-CH3
Bµi8: a. 2C2H5OH + 2Na à 2C2H5ONa + H2
 2C3H7OH + 2Na à 2C3H7ONa + H2
 b. TÝnh thµnh phÇn % khèi l­îng mçi chÊt.
n 2r­îu = 2n H2 = 2. 1,12/ 22,4 = 0,100mol.
Gäi x lµ sè mol C2H5OH à ( 0,100 – x) lµ sè mol C3H7OH.
Ta cã: 46x + 60,0( 0,100-x) = 5,30
 à x= 0,0500.
% m C2H5OH = 0,0500 x 46/ 5,30 x100 = 43,4%
%m C3H7OH = 100 – 43,4 = 56,6%
2. Bài mới : 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt dộng 1:
I. Phân loại phản ứng hữu cơ:
- Giáo viên: Nhắc lại các phản ứng thường gặp trong phản ứng của các hợp chất vô cơ và yêu cầu học sinh nêu các phản ứng đã gặp trong hợp chất hữu cơ
HS: Tr¶ lêi.
1. Phản ứng thế;
VD 1:
CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
VD 2:
CH3COOH + C2H5OH = CH3COOC2H5 
 + H2O
Hoạt động 2:
Giáo viên cho học sinh quan sát SGK ở phản ứng của Cl2 với CH4 và phản ứng của C2H5OH và CH3COOH, C2H5OH với HBr
HS: Quan s¸t SGK.
VD 3:
C2H5OH + HBr C2H5Br + H2O
Hoạt động 3:
Định nghĩa: SGK
Tiến trình phần này tương tự như trên cho phản ứng cộng và phản ứng tách
2. Phản ứng cộng
VD1: C2H4 + Br2 C2H4Br
VD2: C2H2 + HCl C2H3Cl
Định nghĩa: SGK
3. Phản ứng tách:
VD1:
CH2 - CH2 
H OH
 CH2 = CH2 + H2O
VD 2:
CH3 - CH2 - CH2 - CH3 à 
 CH3 - CH = CH - CH3 + H2
 CH2 = CH - CH2 - CH3 + H2
Định nghĩa: SGK
Hoạt động 4:
II. Đặc điểm của phản ứng hoá học trong hoá học hữu cơ
Giáo viên mô tả 2 thí nghiệm trong SGK để cho học sinh so sánh và rút ra nhận xét
HS: So s¸nh, nhËn xÐt.
Ho¹t ®éng5:
1. Các phản ứng hoá học trong hữu cơ thường xảy ra chậm, do các liên kết trong phân tử các chất hữu cơ ít phân cực nên khó phân cắt
2. Thường thu được nhiều sản phẩm
3.Củng cố tiết học: Làm bài tập 2 SGK
4.Dặn dò : Về nhà làm bài tập 1,3 SGK
Ngày giảng
Lớp dạy
Số học sinh vắng
B1
B2
B3
B7
TiÕt 33: LUYỆN TẬP
HỢP CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ - CÔNG THỨC CẤU TẠO
I. Mục tiêu bài học : 
1. Về kiến thức : 
- Học sinh biết:
+ Các khái niệm, cách biểu diễn công thức cấu tạo và cấu trúc không gian của các phân tử hữu cơ đơn giản, các loại phản ứng của hợp chất hữu cơ.
+ Phân biệt các loại đồng phân cấu tạo.
- Cñng cè kiÕn thøc ®· häc trong ch­¬ng.
2. Về kĩ năng : 	
- Học sinh nắm vững cách xác định công thức phân tử từ kết quả phân tích, tìm công thức cấu tạo của một số chất đơn giản.
- RÌn kü n¨ng gi¶I bµi tËp x¸c ®Þnh CTPT, viÕt CTCT cña 1 sè chÊt h÷u c¬ ®¬n gi¶n.
3. Thái độ.
- HS có thái độ học tập tốt, vận dụng kiến thức đã học để vận dụng giải quyết tốt các bài tập trong SGK.
II. Chuẩn bị : 
1.GV: Gi¸o ¸n, SGK. PhiÕu häc tËp.
HÖ thèng bµi tËp c©u hái giao cho HS chuÈn bÞ tr­íc khi ®Õn líp.
 2.HS: ¤n tËp l¹i c¸c néi dung ®· häc. Hoµn thµnh c¸c bµi tËp GV giao cho. 
III. Tiến trình bài học.
1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
2. Bài mới : 
Ho¹t ®éng cña GV vµ HS
Néi dung
Ho¹t ®éng1:
GV: Tæ chøc cho HS «n tËp v

File đính kèm:

  • docgiao an HH 11 cb.doc
Giáo án liên quan