Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 38 đến tiết 71

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

 1. Về kiến thức :

 Hs biết:

 - Khái niệm hợp chất hữu cơ, hóa học hữu cơ, và đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ.

 - Một vài phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.

 2. Về kĩ năng :

 Hs nắm được một số thao tác tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.

II. CHUẨN BỊ:

 Gv: Dụng cụ chưng cất và phễu chiết, bình tam giác, giấy lọc, phễu.

 Tranh vẽ bộ dụng cụ chưng cất.

 Hóa chất, nước, dầu ăn.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: không

3/ Bài mới:

 

doc62 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 38 đến tiết 71, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
anh vẽ hoặc mô hình của phân tử axetilen.
HS: nhận xét: Nguyên tử C ở liên kết 3 có lai hoá sp. Góc liên kết HCH và HCC là 1800 .
Hoạt động 4: 
GV làm thí nghiệm điều chế C2H2 rồi cho đi qua dd Br2; dd KMnO4.
HS nhận xét màu của dd Br2; dd KMnO4 sau phản ứng.
HS viết các phương trình phản ứng:
→
GV hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng:
d/ Axetile + H2O; propin + H2O
GV lưu ý HS phản ứng cộng HX, H2O vào ankin cũng tuân theo qui tắc Mac-côp - nhi - côp.
Ví dụ:
Hoạt động 5: 
Từ đặc điểm cấu tạo phân tử ankin, GV hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng đime hoá và trime hoá.
Hoạt động 6: 
GV phân tích vị trí nguyên tử hiđro ở liên kết ba của ankin, làm thí nghiệm axetile với dd AgNO3 trong NH3, hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng.
GV lưu ý:
 Phản ứng dùng để nhận ra axetilen và các ankin có nhóm H - C º C - (các ankin đầu mạch).
Hoạt động 7: 
 HS viết phương trình phản ứng cháy của ankin bằng công thức tổng quát, nhận xét tỉ lệ số mol CO2 và H2O.
 Trên cơ sở hiện tượng quan sát được ở thí nghiệm trên HS khẳng định ankin có phản ứng oxi hoá với KMnO4 .
Hoạt động 8: 
 Phản ứng điều chế C2H2 từ CaC2 HS đã biết, GV yêu cầu HS viết các phương trình hoá học của phản ứng điều chế C2H2 từ CaCO3 và C.
 GV nêu phương pháp chính điều chế axetilen trong công nghiệp hiện nay là nhiệt phân metan ở 15000C.
HS tìm hiểu phần ứng dụng của axetilen trong SGK.
I/ Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp và cấu trúc
1. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp: 
Đồng đẳng
C2H2, C3H4, .... CnH2n-2 (n ³ 2)
(HC º CH), C3H4 (HC º C - CH3)
Đồng phân, danh pháp:
C5H8 
HC º C - CH2 - CH2 - CH3
CH3 - C º C - CH2 - CH3 
HC º C - CH - CH3 
 ù
 CH3
HC º CH HC º C - CH3 
 Etin Propin (metylaxetilen)
HC º C - CH2CH3
But-1-in (etylaxetilen)
HC º C CH2CH2CH3 
 Pent-1-in (propylaxetilen)
CH3 - C º C - CH2CH3 
Pent-2-in (etylmetylaxetilen)
- Tên IUPAC: Tương tự như gọi tên anken, nhưng dùng đuôi in để chỉ liên kết ba.
- Tên thông thường: Tên gốc ankyl + axetilen.
2. Cấu trúc phân tử: 
Nguyên tử C ở liên kết 3 có lai hoá sp. Góc liên kết HCH và HCC là 1800 .
II/ tính chất hoá học
Phản ứng cộng:
 a/Cộng H2
CH º CH + H2 →CH2 = CH2
CH º CH + H2 → CH3CH3
 Nếu xúc tác Ni phản ứng dừng lai giai đoạn 2
Nếu xúc tác Pd/PbCO3 phản ứng dừng lai giai đoạn 1
b/ Cộng dd brôm 
CH º CH + Br2 →CHBr=CHBr( -200C)
CH º CH + Br2 →CHBr2 CHBr2 ( 200C)
c/ Cộng axit HX (H2O, HCl) 
CH3 - C º CH + HOH → CH3 - C = CH2 → CH3 - C - CH3 
	 ù ù
 OH 	 O 
 axeton
CH3 - C º CH + HCl → CH3 - C = CH2 
 ù
	 Cl
CH3 - C = CH2 + HCl → CH3 - CCl2 - CH3 
 ù
	Cl
d/ Phản ứng đime hoa va trime hoá
 Xt, t0
CH º CH→ CH2 = CH- C º CH 
 Xt, t0
CH º CH→ C6H6
Phản ứng thế bằng ion kim loại
CH º CH +2Ag(NH3)2OH→ CAg º CAg +2H2O + 4NH3
R- C º CH +Ag(NH3)2OH→ R-C º CAg +2H2O + NH3
Phản ứng tạo kết tủa vàng dùng để nhận biết ankin có nối ba đẩu mạch
3/ Phản ứng oxi hoá
Phản ứng cháy (sgk)
Phản ứng oxi hoá với KMnO4 .
III. điều chế và ứng dụng
Nhiệt phân metan ở 15000C.
 2CH4 CH º CH + 3H2ư
Thuỷ phân CaC2
CaC2+ HOH→C2H2 +Ca(OH)2
 4. Dặn dò: Về nhà nắm lại tính chất hh của ankin
 Làm bài tập 1. 2, 3, 4 trang 183 Sgk.
5. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 23/1/2006	
Tiết phân phối: 58 	tên bài dạy
	Luyện tập anken, ankađien và ankin	 
I/ Mục đích yêu cầu:
Học sinh biết: 	
Sự giống và khac nhau về tính chất giữa anken, ankin và ankađien.
Nguyên tắc chung điều chế các hiđrocacbon không no dùng trong công nghiệp hoá chất.
Học sinh hiểu: Mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất các loại hiđrocacbon đã học.
Học sinh vận dụng: 
Viết phương trình phản ứng minh hoạ tính chất anken, ankađien và ankin. So sánh 3 loại hiđrocacbon trong chương với nhau và với hiđrocacbon đã học.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học: 
GV có thể chuẩn bị bảng kiến thức cần nhớ theo mẫu sau:
Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề
III/ Tiến trình giảng dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động 1: 
HS viết công thức cấu tạo dạng tổng quát và điền những đặc điểm về cấu trúc của ankan, anka - 1,3 - đien, ankin vào bảng.
Hoạt động 2:
HS nêu những tính chất vật lý cơ bản vào bảng.
Hoạt động 3: 
HS nêu những tính chất hoá học cơ bản của anken, anka - 1,3 - đien và ankin vào bảng và lấy ví dụ minh họa bằng các phương trình phản ứng.
Hoạt động 4: 
HS nêu những ứng dụng cơ bản của 3 loại tính chất trên vào bảng.
Hoạt động 5: GV lựa chọn bài tập trong SGK hoặc bài tập tự soạn cho HS làm để vận dụng kiến thức và củng cố.
 Hoạt động của trò
Anken
Ankađien
Ankin
1/ Cấu trúc
2/ Tính chất vật lý
3/ Tính chất hóa học
4/ ứng dụng
4. Dặn dò: Về nhà nắm lại tính chất hh của anken
 Làm bài tập 2, 3, 4 trang 170 Sgk.
5. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 3/2/2006	tên bài dạy
	chương 8: aren
	Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên	 
A\ mở đầu
I/ Mục tiêu của chương:
Học sinh biết: 	
Cấu trúc, đồng phân, danh pháp và ứng dụng của aren.
Tính chất của benzen, ankylbenzen, stiren và naphtalen.
Phản ứng thế và qui tắc thế ở nhân benzen.
Thành phần, tính chất và tầm quan trọng của dầu mỏ, khí thiên nhiên và than mỏ.
Chưng cất dầu mỏ, chế biến dầu mỏ bằng phương pháp hoá học. Chưng khô than mỏ
Học sinh hiểu: 
Mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất các loại hiđrocacbon đã học.
Quy tắc thế ở vòng benzen cho biết hướng và khả năng phản ứng thế vào vòng benzen.
Học sinh vận dụng: 
Viết các phương trình phản ứng chứng minh tính chất của các aren.
Giải thích một số hiện tượng thí nghiệm.
Giáo dục tình cảm thái độ:
Qua học tập về nguồn hiđrocacbon trong thiên nhiên giáo dục cho HS lòng yêu quê hương đất nước, ý thức tiết kiệm nguồn nhiên liệu, tih thần ham học hỏi chiếm lĩnh tri thức khoa học phục vụ Tổ quốc.
B/ dạy học các bài cụ thể
Ngày soạn: 13/2/2006	
Tiết phân phối: 59,60 	tên bài dạy
	Bezen và ankylbezen	 
I/ Mục đích yêu cầu:
Học sinh biết: 	
Cấu trúc e của benzen.
Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của ankylbenzen.
Tính chất vật lý, tính chất hoá học của benzen và ankylbenzen.
Học sinh hiểu: Sự liên quan của cấu trúc phân tử và tính chất hoá học của benzen
Học sinh vận dụng: 
Quy tắc thế ở nhân benzen để viết phương trình phản ứng điều chế các dẫn xuất của benzen và ankylbenzen.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học: 
GV: Mô hình phân tử benzen.
	HS: Ôn lại tính chất của hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no.
2. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề
III/ Tiến trình giảng dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: 
HS quan sát sơ đồ và mô hình phân tử benzen rút ra nhận xét:
Hoạt động 2:
HS tìm hiểu CTCT thu gọn một số đồng phân của benzen rút ra nhận xét:
Hoạt động 3: 
 HS nghiên cứu bảng 8.1 trong SGK rút ra nhận xét về ; ; khối lượng riêng các aren:
Hoạt động 4: 
GV làm thí nghiệm: Hoà tan benzen, trong nước và trong xăng; hoà tan iôt, lưu huỳnh trong benzen.
HS nhận xét về màu sắc, tính tan của benzen.
Hoạt động 5: 
 HS phân tích đặc điểm cấu tạo nhân benzen: mạch vòng, tạo hệ liên hợp vì vậy nhân benzen khá bền. Các aren có 2 trung tâm phản ứng là nhân benzen và mạch nhánh.
 GV hướng dẫn HS suy luận khả năng tham gia các phản ứng hoá học của aren.
Hoạt động 6: 
HS viết các phương trình phản ứng thế của benzen, toluen với Br2; HNO3 .
GV bổ sung điều kiện phản ứng, lưu ý HS:
 + Trạng thái chất tham gia phản ứng: Brom khan; HNO3 bốc khói; H2SO4 đậm đặc đun nóng ....
 + Điều kiện phản ứng: bột sắt, chiếu sáng.
 + ảnh hưởng của nhóm thế của nhân thơm tới mức độ phản ứng và hướng phản ứng.
- Toluen tham gia phản ứng nitro hoá dễ dàng hơn benzen và tạo thành sản phẩm thế vào vị trí ortho và para.
- Qui tắc thế ở vòng benzen.
- Cơ chế phản ứng thế ở vòng benzen.
GV có thể dùng sơ đồ sau để mô tả qui luật thế ở nhân benzen:
Hoạt động 7: GV trình bày cơ chế phản ứng thế ở vòng benzen, HS áp dụng viết cơ chế cho một phản ứng tương tự.
Hoạt động 8: 
GV làm thí nghiệm cho benzen vào dd brom (dd Br2 trong CCl4), HS quan sát, nhận xét hiện tượng: benzen và ankylbenzen không làm mất màu dd brom (không tham gia phản ứng cộng).
GV bổ sung: Khi đun nóng, có xúc tác Ni hoặc Pt, benzen và akylbenzen cộng với hiđro tạo thành xicloankan, ví dụ:
 Phản ứng luôn tạo thành xiclohexan, không phụ thuộc tỉ lệ benzen và hiđro.
Hoạt động 9: 
GV làm thí nghiệm cho benzen vào dd KMnO4, HS quan sát, nhận xét hiện tượng: benzen không tác dụng với dd KMnO4 (không làm mất màu dd KMnO4).
GV nhấn mạnh: Các ankylbenzen khi đun nóng với dd KMnO4 thì chỉ có nhóm ankyl bị oxi hoá. Ví dụ:
GV làm thí nghiệm đốt cháy benzen, nhỏ vài giọt benzen vào đế sứ rồi đốt. HS quan sát, nhận xét hiện tượng, so sánh với hiện tượng đốt cháy hiđrocacbon đã học: Các aren khi cháy trong không khí thường tạo ra nhiều muội than. HS viết phương trình phản ứng cháy của benzen và aren (dùng CTTQ).
 Từ những tính chất trên, dưới sự hướng dẫn của GV, HS rút ra nhận xét chung:
 Benzen tương đối dễ tham gia phản ứng thế hơn so với các chất oxi hoá. Đó cũng chính là tính chất hoá học đặc trưng chung của các hiđrocacbon thơm nên được gọi là tính thơm.
Hoạt động 10: 
GV nêu 2 phương pháp chủ yếu điều chế aren là: 
GV hướng dẫn HS viết một số phương trình phản ứng theo sơ đồ trong SGK
Hoạt động 11: 
GV dùng tranh hoặc bảng phụ giới thiệu sơ đồ ứng dụng của benzen và một số aren:
I/ cấu trúc, Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp 
1. Cấu trúc phân tử:
Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen ở trạng thái lai hoá sp2 . 
Sáu obitan p của 6 nguyên tử C xen phủ bên với nhau tạo thành obital p cho cả vòng benzen.
Sáu nguyên tử C trong phân tử benzen tạo thành một lục giác đều. Cả 6 nguyên tử C và 6 nguyên tử H cùng nằm trên một mặt phẳng.
GV hướng dẫn HS hai kiểu công thức cấu tạo của phân tử benzen đều được dùng để biểu diễn cấu tạo của benzen.
2. Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp: 
Các ankylbenzen họp thành dãy đồng đẳng của benzen có công thức chung là CnH2n-6 với n³6.
 Metylbenzen etylbenzen o-đimetylbenzen
 (toluen)
Ankylbenzen có đồng phân mạch cacbon và đồng phân vị trí nhóm thế trên vòng benzen.
Có hai cách gọi tên ankylbenzen
II/ tính chất vật lý
Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và khố

File đính kèm:

  • docga 11nc moi nhatp.doc