Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 34: Ôn tập học kì 1
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức:
Ôn tập lại các kiến thức đã học trong học kỳ 1.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng giải các loại bài tập liên quan.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
GV: Chuẩn bị một hệ thống các câu hỏi và bài tập.
HS: Ôn tập trước các kiến thức đã học.
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Tiết 34: Ôn tập học kì 1 Soạn ngày 30/12/2007 I. mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức đã học trong học kỳ 1. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải các loại bài tập liên quan. II. CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò GV: Chuẩn bị một hệ thống các câu hỏi và bài tập. HS: Ôn tập trước các kiến thức đã học. III. phương pháp giảng dạy Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề. IV. tiến trình bài dạy lý thuyết GV nêu một số câu hỏi để HS suy nghĩ và trả lời. Vì sao dung dịch axit, bazơ và muối dẫn được điện? So sánh khái niệm axit, bazơ theo Arêniut và Brônstet? Cho ví dụ. pH là gì? Nêu cách xác định pH trong các dung dịch muối ? So sánh tính chất hoá học của HNO3 và H3PO4? Viết PTPƯ minh hoạ? Phân bón hoá học là gì ? Vì sao phải dùng phân bón hoá học? So sánh tính chất hoá học của nitơ và phôtpho? Viết PTPƯ minh hoạ? So sánh tính chất hoá học của cacbon và silic? Viết PTPƯ minh hoạ? Nêu thành phần hoá học và tính chất của thuỷ tinh, xi măng, gốm. Thế nào là hiện tượng đồng đẳng, đồng phân? Nguyên nhân? bài tập Câu 1 (3) (7) (10) +B dư a. Hoàn thành chuỗi phản ứng: NH4NO3 M b. Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ sau: * * Câu 2: a. Viết phương trình ion rút gọn của các phản ứng sau: NaOH + HCl Na2CO3 + BaCl2 b. Viết phương trình phân tử của các phản ứng biết: H3O+ + ..... Fe2+ + 3H2O HCO3- + OH- H2O Câu 3: Cú 3 dung dũch loóng sau coự cuứng noàng ủoọ mol/l: H2SO4, Na2SO4, NaHSO4. Sắp xếp pH cuỷa chuựng theo thửự tửù taờng dần? Câu 4. Chỉ dùng một thuốc thử hãy nhận biết các dung dịch sau: a. NH4Cl, (NH4)2SO4 , Ba(OH)2, H2SO4 (NH4)2SO4 , BaCl2, Na2CO3, NH4NO3 Câu 5. Qúa trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng: N2(k) + 3H22(k) 2NH3 Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào khi: - Tăng nhiệt độ - giảm áp suất - Thêm chất xúc tác Bài tập về nhà Bài 1. Cho 9 g hh gồm Mg và Al tác dụng hết với dd HNO3 loãng thu được 6,72 lit khí không màu dễ hoá nâu trong không khí (đktc). Viết các PTPƯ xảy ra Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp Bài 2. Cho m(g) hh gồm Zn, ZnO tác dụng vừa đủ 100 ml dd HNO3 1M thu được 448 ml khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch A. Tính % theo khối lượng của hỗn hợp đầu Cho toàn bộ ddA ở trên vào 100ml dd NaOH 1,2M được ddB. Tính nồng độ mol/l dung dịch B. Giả sử rằng thể tích dung dịch trong các phản ứng đều không thay đổi. V. dặn dò. * Dặn HS Ôn tập kỹ để tiết sau ôn tập tiếp ============********============ Tiết 35: Ôn tập học kì 1 (Tiếp) Soạn ngày 30/12/2007 I. mục tiêu bài dạy Như tiết 34 II. CHUẩN Bị CủA THầY Và TRò GV: Chuẩn bị một hệ thống các câu hỏi và bài tập. HS: Ôn tập trước các kiến thức đã học. III. phương pháp giảng dạy Đàm thoại, gợi mở, nêu vấn đề. IV. tiến trình bài dạy Câu 1. Viết các đồng phân của C4H9Cl Câu 2. Trộn hai dd HCl 0,05M và H2SO4 0,01M với tỷ lệ thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 200 ml ddA tác dụng vói 100 ml dd Ba(OH)2 xM thu được m(g) kết tủa và dung dịch B có pH = 12. Hãy tính : a) m =? b) x = ? Câu 3. Theo định nghĩa Axit - Bazơ của Bronstet, ion dưới đây là axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính: HSO4-, NH4+, HCO3-, Zn2+, Al3+, HSO3-, CH3 COO-, Na+, SO42-, S2-, I- Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 1,44 gam hợp chất hữu cơ A rồi cho sản phẩm lần lượt đi qua bình (1) đựng H2SO4đặc, bình (2) đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng bình 1 tăng 2,16 gam, bình 2 thu được 10 gam kết tủa trắng. Xác định CT ĐGN của A Tìm CTPT của A V. dặn dò. * Dặn HS Ôn tập kỹ để chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra học kỳ.
File đính kèm:
- ga 11cbon tap hoc ki.doc