Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 29 đến tiết 34
I- MỤC TIÊU
1- Kiến thức:
- Học sinh biết khái niệm hợp chất hữu cơ và đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ
- Biết một vài phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ
2- Kỹ năng:
Học sinh phân biệt hợp chất hữu cơ và hợp chất vô cơ dựa vào thành phần các nguyên tố trong phân tử.
3- Tình cảm – Thái độ:
Hợp chất hữu cơ có rất nhiều và rất gần gũi với chúng ta. Qua bài học này nhằm gợi lên tình cảm yêu thích, trí tò mò, tạo hứng thú khi học hợp chất hữu cơ.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1- Giáo viên: + Dụng cụ: bình cầu chưng cất, ống sinh hàn ruột thẳng, phễu chiết, phễu
lọc, erlen
+ Hệ thống các câu hỏi và bài tập củng cố
2- Học sinh: Xem trước bài ở nhà
III- HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1- Ổn định lớp
2- Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 học sinh lên kiểm tra bài cũ (5 phút)
Câu hỏi: Viết các phương trình hóa học của phản ứng biểu diễn sơ đồ chuyển hóa sau: (mỗi mũi tên chỉ 1 phản ứng hóa học).
CO2 → CaCO3 → Ca(HCO3)2 → CO2 → C→ CO → CO2
3- Giảng bài mới:
. 2- Học sinh: Xem trước bài ở nhà III- HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 học sinh kiểm tra bài cũ (5 phút) Câu hỏi: - Gọi tên chất sau theo danh pháp gốc-chức: CH3-Br, CH3CO-OCH3 - Gọi tên chất sau theo danh pháp thay thế: CH3-Cl, CH2Cl2 Giảng bài mới Thời gian Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 10 phút HĐ2 3 phút HĐ3 5 phút HĐ4 2 phút HĐ5 10 phút HĐ6 5 phút I- PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH 1- Xác định cacbon và hiđro: - Thí nghiệm: (SGK, trang 111) - Kết luận: Khi tiến hành oxi hóa hoàn toàn hợp chất hữu cơ hay đốt cháy hợp chất hữu cơ thì C trong hợp chất hữu cơ chuyển thành hợp chất CO2 còn H chuyển thành H2O. 2- Xác định nitơ Đun hợp chất hữu cơ có chứa nitơ với H2SO4 đặc, nitơ chuyển thành muối amoni và được nhận biết dưới dạng amoniac: CxHyOzNt → (NH4)2SO4 + ... (NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + NH3↑ + 2H2O. 3- Xác định halogen Đốt hợp chất hữu cơ có chứa Clo, Clo tách ra dưới dạng HCl và được nhận biết bằng AgNO3. CxHyOzClt + O2 → CO2 + H2O + HCl HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3 Kết luận: Phân tích định tính nhằm xác định xem nguyên tố nào có mặt trong hợp chất hữu cơ.... II- PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG Là xác định hàm lượng các nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ. 1- Định lượng cacbon, hiđro: 2- Định lượng nitơ: Chuyển nitơ trong hợp chất hữu cơ thành N2. Xác định thành phần phần trăm khối lượng Nitơ dựa vào thể tích khí N2: 3- Định lượng các nguyên tố khác: Halogen: Phân huỷ hợp chất hữu cơ, chuyển halogen thành HX rồi định lượng dưới dạng AgX. Lưu huỳnh: Phân huỷ hợp chất hữu cơ rồi định lượng lưu huỳnh dưới dạng sunfat. Oxi: Sau khi xác định C, H, N, halogen, S, .... còn lại là oxi, nếu mO = 0 thì hợp chất không có oxi. Ví dụ: Xét ví dụ SGK, trang 113 - Giới thiệu bài mới: Khi phân tích một hợp chất hữu cơ người ta tiến hành phân tích định tính và định lượng. - GV làm thí nghiệm định tính C và H. - Yêu cầu học sinh giải thích. - Đặt câu hỏi: Để định tính nitơ người ta làm cách nào ? - GV nhận xét và kết luận. - Làm thí nghiệm biểu diễn định tính halogen - Yêu cầu học sinh giải thích - Hỏi: Mục đích của việc phân tích định tính ? - Hỏi: Mục đích của phương pháp phân tích định lượng là gì? - Để định lượng C, H trong hợp chất hữu cơ ta làm thế nào ? Yêu cầu học sinh lên bảng viết công thức tính. - Yêu cầu tương tự đối với nitơ. - GV giải thích việc định lượng các nguyên tố khác nhưng nhấn mạnh trọng tâm định lượng oxi và cách tính khối lượng cũng như phần trăm oxi trong hợp chất hữu cơ. - GV hướng dẫn và giải thích cách xác định thành phần phần trăm của C, H, N, O. Để HS tự vận dụng công thức trên và kiểm tra lại kết quả so với bài giải trong SGK. - Học sinh tập trung chú ý. - Học sinh xem thí nghiệm, thảo luận nhóm. - Cử đại diện giải thích. - Học sinh nghiên cứu SGK trả lời, giải thích. - HS tự rút ra kết luận định tính nitơ trong hợp chất hữu cơ. - Học sinh xem thí nghiệm. - Học sinh giải thích hiện tượng và tự rút ra kết luận. - Học sinh tự rút ra kết luận về mục đích của việc phân tích định tính và trả lời. - Học sinh trả lời theo cá nhân. - Học sinh nghiên cứu SGK trả lời và lên bảng viết công thức tính. - Học sinh trả lời theo cá nhân. - Học sinh chú ý cách định lượng oxi. - Học sinh chú ý hướng dẫn của vừa mới học để tính rồi so sánh kết quả của mình với SGK. Củng cố - Dặn dò: 5 phút + Bài tập củng cố: - GV ghi lên bảng bài tập sau: Đốt cháy hoàn toàn 2,32 gam hợp chất hữu cơ X thu được 1,92 gam CO2 và 3,6 gam nước. Xác định thành phần phần trăm của các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ X. - Yêu cầu các nhóm thảo luận giải bài tập trên, nhóm nào giải xong đầu tiên sẽ trình bày cho nhóm khác nhận xét và so sánh kết quả. - Sau đó GV nhận xét, tuyên dương nhóm và cho điểm. + Dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà xem lại các công thức tính thành phần các nguyên tố và xem trước bài công thức phân tử. Tiết 30 CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ Ngày soạn: 03/12/2007 Ngày dạy: I- MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Học sinh biết : - Biểu diễn thành phần phân tử hợp chất hữu cơ và ý nghĩa của mỗi loại công thức: CTPT, CTĐG. - Biết cách lập CTPT hợp chất hữu cơ theo phương pháp phổ biến dựa vào % khối lượng các nguyên tố , thông qua công thức đơn giản nhất. Cho học sinh hiểu : Các bước xác định công thức phân tử của hợ chất hữu cơ. 2. Kỹ năng : Giải được một số dạng bài tập lập CTPT thông qua công thức đơn giản hoặc bằng phương pháp không thông qua công thức đơn giản. II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : Giáo viên : Hệ thống câu hỏi và một số bài tập xác định CTPT hợp chất hữu cơ . Học sinh : Xem lại phương pháp phân tích định tính , định lượng nguyên tố trong hợp chất hữu cơ . III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: (10 phút) - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài tập số 5 trang 114 (sgk) - Gọi 1 HS khác nhận xét, sau đó GV nhận xét và cho điểm. 3- Giảng bài mới : Thời gian Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1 5 phút HĐ2 5 phút HĐ3 15 phút I – CÔNG THỨC ĐƠN GIẢN NHẤT 1 – Công thức phân tử và công thức đơn giản nhất: - Công thức phân tử : Cho biết số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử . Ví dụ : C2H6, C2H6O, C6H12O6 ... - Công thức đơn giản nhất cho biết tỉ lệ số nguyên tử của các nguyên tố có trong phân tử. Ví dụ: Etilen có công thức phân tử là C2H4 và có công thức đơn giản nhất là CH2. 2- Thiết lập công thức đơn giản nhất : Tổng quát: Từ kết quả phân tích nguyên tố hợp chất CxHyOzNt lập tỉ lệ: x : y : z : t = Hay : x : y : z : t = = ...= a:b:c:d II – THIẾT LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ 1- Xác định phân tử khối - Đối với chất khí và chất lỏng dễ hóa hơi : MA = MB.dA/B ; MA=29.dA/kk . 2 - Thiết lập công thức phân tử Ví dụ : Từ tinh dầu hoa nhài người ta tách được một chất hữu cơ A có chứa C (73,14% ) H (7,24%) O (19,62%) .Biết phân tử khối của A là 164. Hãy xác định công tức phân tử của A . * Thiết lập công thức phân tử của A qua công thức đơn giản nhất : Áp dụng công thức: x : y : z : t = = 5: 6:1. Suy ra công thức đơn giản nhất của A là C5H6O. Þ M(C5H6O)n = 164 Þ (5.12 + 6 +16)n =164 Þ n = 2 . Vậy : A: C10H12O2 *Thiết lập công thức phân tử của A không qua công thức đơn giản nhất . Đặt công thức phân tử của hợp chất hữu cơ là: CxHyOz Công thức : Ta có : . Giải ra ta tìm được x = 10; y = 12, z = 2. Vậy CTPT A là: C10H12O2. Tổng quát : Thiết lập công thức phân tử qua công thức đơn giản nhất là cách thức tổng quát hơn cả - Cho một số ví dụ công thức phân tử và công thức đơn giản của một số hợp chất. - Yêu cầu học sinh nhận xét và rút ra kết luận về công thức phân tử và công thức đơn giản. - Giáo viên đưa ra công thức chung để xác định công thức đơn giản của hợp chất hữu cơ và giải thích. - Giáo viên hướng dẫn các phương pháp xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ bằng một ví dụ bài toán xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ. GV hướng dẫn học sinh giải bài toán theo 2 phương pháp: + Phương pháp lập công thức phân tử thông qua công thức đơn giản nhất: GV đưa ra công thức, yêu cầu học sinh áp dụng giải. + Phương pháp lập công thức phân tử không thông qua công thức đơn giản: GV đưa ra công thức, yêu cầu học sinh giải. - Yêu cầu các nhóm nhận xét. - GV nhận xét và kết luận - GV đặt câu hỏi: Qua 2 phương pháp trên thì phương pháp nào là tổng quát hơn cả ? - Học sinh xem các ví dụ và nhận xét. - Học sinh tự rút ra kết luận và phân biệt công thức phân tử và công thức đơn giản nhất. - Học sinh chú ý theo dõi. - Học sinh viết ví dụ và thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV để giải bài toán xác định CTPT. + Nhóm 1, 2: Giải theo phương pháp thông qua công thức đơn giản nhất. + Nhóm 3, 4 giải theo phương pháp không thông qua công thức đơn giản. - Các nhóm nhận xét, so sánh kết quả với nhau. - Chú ý theo dõi nhận xét của giáo viên. - Học sinh trả lời. 4- Củng cố - Dặn dò: (10 phút) + Bài tập củng cố: Bài tập 2, 4 (SGK, trang 118): GV yêu cầu các nhóm thảo luận và gọi bất kì một thành viên của nhóm lên bảng trình bày bài giải. Sau đó GV nhận xét, sửa bài. + Dặn dò: Yêu cầu học sinh về nhà xem lại phương pháp xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ và làm các bài tập còn lại trong sgk, trang 118. Tiết 40 LUYỆN TẬP: CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ Ngày soạn: 06/12/2007 GV: LÊ TRẦN ĐỨC TRỌNG I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Củng cố các khái niệm: - Hợp chất hữu cơ, biết phạm vi ứng dụng của các phương pháp: Chưng cất, chiết và kết tinh hợp chất hữu cơ. - Nắm vững cách xác định công thức phân tử từ kết quả phân tích. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính toán xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ theo các cách khác nhau: Thông qua công thức đơn giản nhất hoặc không thông qua công thức đơn giản nhất. 3. Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận và tỉ mỉ khi giải toán hoá học . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH : 1- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và lựa chọn bài tập ôn tập. 2- Học sinh: Xem lại các bài: Hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, Phân tích nguyên tố, Công thức phân tử hợp chất hữu cơ và xem trước bài tập luyện tập. III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Ổn định lớp Tiến trình ôn tập Thời gian Nội dung ôn tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1 10 phút HĐ2 35 phút I- KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG HỖN HỢP CHẤT HỮU CƠ Chưng cất Chiết Kết tinh HỢP CHẤT HỮU CƠ TINH KHIẾT - Phân tích: định tính, định lượng - Xác định khối lượng mol phân tử CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ II- BÀI TẬP + Bài tập 1 (SGK, trang 121) Đáp án: a/ B và D b/ C và A c/ D d/ D + Bài tập 2 (SGK, trang 121) a/ %O = 100 – (49,4 + 9,8 + 19,1) = 21,7% . Từ tỉ khối A so với không khí tìm được MA = 73 g/mol. Áp dụng công thức tìm CTPT A là: C3H7ON. b/ Giải tương tự ta được công thức phân tử của B là C4H8O2. + Bài tập 3 (SGK, trang 121) Xác định phần trăm của oxi: %O = 100 – (54,8 + 4,8 + 9,3) = 31,1 % Gọi công thức của A là: CxHyOzNt Áp dụng công thức ta tìm được: C7H7O3N. + Bài tập 4 (SG
File đính kèm:
- ga 11 chuong 4.doc