Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 27: Cacbon

I/Mục tiêu:

1.Kiến thức: HS biết được :

- Đơn chất cacbon có ba dạng thù hình chính, dạng hoạt động hóa học nhất là cacbon vô định hình.

- Sơ lược tính chất vật l‎ của 3 dạng thù hình.

- Tính chất hóa học của cacbon: cacbon có một số tính chất hóa học của phi kim.Tính chất hóa học đặc biệt của cacbon là tính khử ở nhiệt độ cao.

- Một số ứng dụng tương ứng vớI tính chất vật lí và tính chất hóa học của cacbon

2.Kỹ năng:

- Biết suy luận từ tính chất của phi kim nói chung, dự đoán tính chất hóa học của cacbon.

- Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của cacbon là tính khử và tính hấp phụ của than gỗ.

II/ Phương tiện:

-Tranh ảnh: - Than chì (ruột bút chì), kim cương, mặt nạ phòng độc

- Cacbon vô định hình ( than gỗ, than hoa)

- Dụng cụ :Giá sắt, ống nghiệm, bộ ống dẫn khí, lọ thủy tinh có nút (thu sẵn khí O2 ), đèn cồn, cốc thủy tinh, ống hình trụ, nút có vuốt.

-Hóa chất : + Mực xanh, bột gỗ than, bông thấm nước.

- + Nước, bình thu sẵn khí O2 ( 4 bình )

 

doc7 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1244 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 27: Cacbon, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 27: CACBON
I/Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS biết được :
Đơn chất cacbon có ba dạng thù hình chính, dạng hoạt động hóa học nhất là cacbon vô định hình.
Sơ lược tính chất vật l‎ của 3 dạng thù hình.
Tính chất hóa học của cacbon: cacbon có một số tính chất hóa học của phi kim.Tính chất hóa học đặc biệt của cacbon là tính khử ở nhiệt độ cao.
Một số ứng dụng tương ứng vớI tính chất vật lí và tính chất hóa học của cacbon
2.Kỹ năng:
Biết suy luận từ tính chất của phi kim nói chung, dự đoán tính chất hóa học của cacbon.
Biết nghiên cứu thí nghiệm để rút ra tính chất đặc biệt của cacbon là tính khử và tính hấp phụ của than gỗ.
II/ Phương tiện:
-Tranh ảnh: - Than chì (ruột bút chì), kim cương, mặt nạ phòng độc
Cacbon vô định hình ( than gỗ, than hoa) 
- Dụng cụ :Giá sắt, ống nghiệm, bộ ống dẫn khí, lọ thủy tinh có nút (thu sẵn khí O2 ), đèn cồn, cốc thủy tinh, ống hình trụ, nút có vuốt.
-Hóa chất : + Mực xanh, bột gỗ than, bông thấm nước.
+ Nước, bình thu sẵn khí O2 ( 4 bình )
+CuO, Ca(OH)2 
III/ Hoạt động trên lớp:
-Ổn định lớp: 1’
KTBC: 5’
Clo có những ứng dụng gì trong đờI sống & trong sản xuất ? Nêu cách điều chế clo trong PTN &Viết phương trình phản ứng minh họa.
Đáp án: Ứng dụng của clo: 
Khử trùng nước sinh hoạt
Tẩy trắng vảI sợI, bột giấy.
Điều chế nhựa PVC, chất dẻo, chất màu, cao su.
Điều chế nước Giaven, clorua vôi.
Điều chế clo trong PTN, đun nhẹ dd HCl đặc vớI chất oxi hóa mạnh như MnO2 ( hoặc KmnO4 )
4HCl(dd đặc) + MnO2 (r) MnCl2 (dd) +Cl2(k) + H2O (l)
Bài mớI:
Mở bài: (1’): Ở tiết trước chúng ta đã nghiên cứu tính chất và ứng dụng clo. Còn đốI vớI nguyên tố C, nó có những tính chất và ứng dụng như thế nào ? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nguyên tố cacbon.
Vào bài: 
Tiết 33 : CACBON
KHHH : C
NTK :12
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ND GHI BẢNG
3’
5’
5’
5’
9’
5’
GV giớI thiệu: bài học hôm nay gồm có 3 phần:
I/Các dạng thù hình của cacbon
II/ Tính chất của cacbon
III/ Ứng dụng của cacbon
Bây giờ chúng ta đi tìm hiểu phần I của bài ( Gv ghi bảng). Trước khi đi tìm hiểu các dạng thù hình của cacbon, chúng ta cần biết dạng thù hình là gì ? (Gv ghi bảng mục I )
GV chiếu lên màn hình công thức của đơn chất oxi O2 & ozon O3. 
Hãy so sánh sự khác nhau và giống nhau về thành phần hóa 
học của 2 công thức trên.
GV giớI thiệu: Oxi và Ozon là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi.
Vậy các dạng thù hình của nguyên tố hóa học là gì?
GV chiếu khái niệm dạng thù hình của các nguyên tố hóa học.
Cacbon có những dạng thù hình nào ? Chúng ta cùng nghiên cứu mục 2 ( GV ghi bảng )
GV chiếu các hình vẽ chỉ các mẫu vật về các dạng thù hình của cacbon.
Những hình ảnh trên chỉ những vật gì ?
GV khẳng định đó chính là 3 dạng thù hình của cacbon.
GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin trong SGK kết hợp vớI các hình vẽ để rút ra tính chất vật l‎ của mỗi dạng thù hình của cacbon.
GV chiếu lên màn hình tính chất vật lí‎ của các dạng thù hình cacbon.
Trong các dạng thù hình của C, C vô định hình hoạt động hóa học mạnh. Sau đây chúng ta chỉ xét tính chất của cacbon vô định hình (GV ghi bảng mục II )
Trong cuộc sống muốn khử mùi khê của cơm hoặc lọc nước, ngườI ta làm thế nào ?
Vậy dựa vào tính chất nào của than mà ngườI ta ứng dụng như vậy ? Chúng ta bước vào mục 1)
GV chiếu lên màn hình H3.7 để mô tả & hướng dẫn HS làm TN:
Bước 1: Cho bông tẩm nước vào.
Bước 2: Cho bột than vào lèn chặt
Bước 3: Đổ mực vào
GV yêu cầu HS quan sát màu sắc của dd ban đầu và chất thu được trong cốc.
Qua hiện tượng trên các em có nhận xét gì về tính chất của bột than gỗ ?
GV giớI thiệu : Bằng nhiều TN khác, ngườI ta nhận thấy than gỗ có tính hấp phụ.
GV: Nhờ vào đâu than gỗ có tính hấp phụ ?
GV giớI thiệu : than gỗ,than xương mớI điều chế có tính hấp phụ cao gọI là than hoạt tính.
 Vậy than hoạt tính được ứng dụng như thế nào trong đờI sống, sản xuất.
GV chiếu lên màn hình H3.8.
Hướng dẫn HS làm TN
Gv : gọI 1 nhóm nêu hiện tượng ?
Qua hiện tượng trên các em rút ra nhận xét gì ? 
GV hỏi: Vậy qua TN trên, cacbon có tính chất hoá học nào ? 
Em nào có thể viết PTPƯ có kèm theo trạng thái của TN trên.
Ngoài tính chất hoá học chung của phi kim thì cacbon còn có tính chất nào ? Chúng ta tiến hành TN2
GV chiếu lên màn hình H3.9 & hướng dẫn HS làm TN, Quan sát và rút ra hiện tượng.
Gv gọI 1 nhóm nếu hiện tượng của thí nghiệm.
Gv chiếu quá trình xảy ra thí nghiệm và mô tả hiện tượng lên màn hình.
Qua hiện tượng trên, các em cho biết tạI sao có chất rắn từ màu đen chuyển sang màu đỏ ?
Vậy, qua thí nghiệm trên cacbon còn có tính chất hoá học nào ?
Các em hãy viết PTPƯ của TN trên.
Gv giớI thiệu: Ở nhiệt độ cao, C còn khử được một số oxit kim loạI như PbO, ZnOvv. Trong qu á tr ình luuy ện kim ng ư ờI ta s ử d ụng t ính ch ất n ày c ủa cacbon đ ể đi ều ch ế kim lo ạI.
GV: Ph ản ứng gi ữa Cacbon v ớI oxi v à v ớI oxit kim lo ạI thu ộc lo ạI ph ản ứng g ì ?
Cho b i ết ch ất n ào l à ch ất kh ử, ch ất n ào l à ch ất oxi ho á ?
Gv chi ếu l ên m àn h ình l ưu ý:
C ch ỉ kh ử đ ư ợc m ột s ố oxit kim lo ạI ho ạt đ ộng trung b ình, kh ông kh ử oxit c ủa Kim lo ạI m ạnh nh ư Al2O3, MgO, Na2O 
P Ư c ủa cacbon v ớI oxi, v ớI oxit kim lo ạI l à ph ản ứng oxi ho á kh ử. C l à ch ất kh ử, oxi & oxit kim lo ạI l à ch ất oxi ho á 
Gv: tu ỳ thu ộc v ào t ính ch ất c ủa m ỗI d ạng th ù h ình ng ư ờI ta s ử d ụng cacbon trong đ ờI s ống, s ản xu ất v à trong k ĩ th u ật.
Gv chi ếu c ác h ình ảnh v ề ứng d ụng c ủa c ác bon l ên m àn h ình.
Y êu c ầu c ác HS theo d õi v à k ết h ợp v ớI SGK n êu c ác ứng d ụng c ủa cacbon trong đ ờI s ống s ản xu ất v à k ĩ th u ật 
Gv chi ếu l ên m àn h ình c ác ứng d ụng c ủa cacbon.
Qua ti ết h ọc h ôm nay, c ác em c ó th ể ghi nh ớ đ ư ợc nh ững n ộI dung g ì ?
G ọI 1 HS đ ọc phần ghi nh ớ 1 l ần n ữa.
( Gv chi ếu ghi nh ớ l ên m àn h ình )
HS chú ‎ lắng nghe
HS:
Giống nhau: Do nguyên tố oxi cấu tạo nên.
Khác nhau: Oxi O2 được tạo nên do 2 nguyên tử oxi liên kết vớI nhau.
Ozon O3 được tạo nên do 3 nguyên tử oxi liên kết vớI nhau .
HS:
Các dạng thù hình của một nguyên tố hóa học là những đơn chất khác nhau do nguyên tố đó tạo nên
Kim cương
Than chì
Cacbon vô định hình
HS đọc thông tin và nêu tính chất vật l‎í của các dạng thù hình của cacbon.
Cho than vào để khử mùi khê của cơm hoặc lọc nước.
HS làm TN theo nhóm à quan sát màu 
HS làm TN theo nhóm quan sát màu sắc của dd mực trên lớp than & màu của dd thu được dướI cốc.
Ban đầu :mực có màu xanh.
Chất thu được trong cốc thuỷ tinh khong màu 
HS: Than gỗ có tính hấp phụ chất màu tan trong dung dịch.
Hs lắng nghe
HS: Do than gỗ xốp nên có khả năng hấp phụ các chất màu, chất khí, chất hơi, chất tan trong dd.
Than hoạt tính được dùng để làm trắng đường, chế tạo mặt nạ phòng độc.
HS làm Tn theo nhóm.
Hiện tượng: than bùng cháy.
Cacbon cháy trong oxi, cacbon bị oxi hoá thành CO2, C là chất khử,, phản ứng toả nhiều nhiệt.
HS: Cacbon tác dụng vớI oxi.
HS: C ( r ) + O2 ( k ) à CO2 ( k ) + Q
HS làm TN theo nhóm.
Hiện tượng: Màu đen của hỗn hợp trong ống nghiệm chuyển dần sang màu đỏ. Nước vôi trong bị vẩn đục.
Hs theo dõi quá trình xảy ra TN một lần nữa.
Vì C đã khử CuO màu đen thành kim loạI đồng màu đỏ.
Cacbon tác dụng oxit kim loạI
CuO ( r ) + C ( r ) à CO2 ( k ) + Cu ( r )
Hs l ắng nghe
HS: ph ản ứng oxi hoá kh ử.
C: ch ất kh ử
Oxi & oxit kim lo ạI l à ch ất oxi ho á
HS ch ú ý theo d õi
HS n êu ứng d ụng c ủa c ácbon.
Than ch ì đ ư ợc d ùng l àm đi ện c ực, ch ất b ôi tr ơn, ru ột b út chì.
Kim c ư ơng đ ư ợc d ùng l àm đ ồ trang s ức qu ý hiếm, m ũi khoan, dao c ắt kính
Than ho ạt t ính đ ư ợc d ùng l àm m ặt n ạ ph òng đ ộc, l àm ch ất kh ử m àu, kh ử m ùi.
Than đ á, than g ỗ đ ư ợc d ùng l àm nhi ên li ệu ( ch ất đ ốt) l àm ch ất kh ử đ ể đi ều ch ế m ột s ố kim lo ại.
HS đ ọc ph ần ghi nhớ
I.Các dạng thù hình của cacbon:
1. Dạng thù hình là gì ?
Các dạng thù hình của một nguyên tố hóa học là những đơn chất khác nhau do nguyên tố đó tạo nên
Ví dụ: nguyên tố oxi có hai dạng thù hình là oxi O2 và ozon O3 
2. Cacbon có những dạng thù hình nào ?
Kim cương
Than chì
Cacbon vô định hình
II/ Tính chất của cacbon:
1. Tính chất hấp phụ: 
Than gỗ có tính chất hấp phụ.
Than gỗ, than xương mớI điều chế có tính hấp phụ cao gọI là than hoạt tính
2) Tính chất hóa học
Cacbon tác dụng vớI oxi
C ( r ) + O2 ( k ) à CO2 ( k ) + Q
Cacbon t ác d ụng v ớI oxit kim lo ạI 
C ( r ) + O2 ( k ) à CO2 ( k ) + Q
K ết lu ận: ở nhi ệt đ ộ cao cacbon kh ử 1 s ố oxit kim lo ạI
III. Ứng d ụng c ủa cacbon
Than ch ì đ ư ợc d ùng l àm đi ện c ực, ch ất b ôi tr ơn, ru ột b út chì.
Kim c ư ơng đ ư ợc d ùng l àm đ ồ trang s ức qu ý hiếm, m ũi khoan, dao c ắt kính
Than ho ạt t ính đ ư ợc d ùng l àm m ặt n ạ ph òng đ ộc, l àm ch ất kh ử m àu, kh ử m ùi.
Than đ á, than g ỗ đ ư ợc d ùng l àm nhi ên li ệu ( ch ất đ ốt) l àm ch ất kh ử đ ể đi ều ch ế m ột s ố kim lo ại.
5’
C ủng c ố
Gv y êu c ầu HS th ảo lu ận nh óm l àm b ài t ập:
B ài t ập: Vi ết ph ư ơng tr ình ph ản ứng ho á h ọc x ảy ra khi cho cacbon kh ử (ở nhi ệt đ ộ cao ) v ớI c ác Oxit sau:
Oxit s ắt t ừ
Ch ì (II) oxit
S ắt (III) oxit
Magie oxit
Hs th ảo lu ận nh óm l àm b ài t ập 1
Fe3O4 ( r ) + 2C ( r ) à 2CO2 ( k ) + 3Fe ( r )
2PbO ( r ) + C (r) à CO2 ( k ) + 2Pb(r) 
2Fe2O3 ( r ) + 3 C ( r ) à 3CO2 (k) + 4Fe (r )
Kh ông x ảy ra phản ứng
H ư ớng d ẫn v ề nh à:
L àm b ài t ập 1;2;3;4;5 SGK trang 84
Xem tr ư ớc b ài “ C ác oxit c ủa cacbon “

File đính kèm:

  • docgiao an hoa 9 tiet 33.doc
Giáo án liên quan