Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 1 đến tiết 8

I. Mục tiêu

- Lập phưong trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron

- Giải một số bài tập cơ bản như xác định thành phần hỗn hợp hợp, bài tập về chất khí

- Vận dụng các phương pháp cụ thể để giải bài tập hóa học như: áp dụng định l;uật bảo toàn khối lượng, tính trị số trung bình, phương pháp đường chéo,. trong đó nhấn mạnh cung cấp phương pháp để hs vận dụng làm bài tập về sau.

II. Phương pháp: đàm thoại

III. Chuẩn bị

Gv: hệ thống bài tập

Hs: Vận dụng tốt các kiến thức vào giải bài tập

IV. Thiết kế các hoạt động

1. Ổn định tổ chức:

2. Bài mới:

 

doc15 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1699 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 1 đến tiết 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại chất điện li
- Thế nào là chất điện li mạnh? Chất điện li yếu? Cho ví dụ
- Viết phương trình điện li của các chất điện li sau: HCl, H2SO4, Na3PO4, Mg(NO3)2, KOH, Ba(OH)2, Fe(OH)3, H2S, CH3COOH, CH3COOK
- Chất nào là chất điện li mạnh? Chất điện li yếu?
Hướng dẫn Hs cách viết ptrình điện li
Trình bày định nghĩa và phân loại chất điện li
Các Hs lên bảng
Hoạt động 3: Axit – bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut
- Yêu cầu Hs định nghĩa axit – bazơ theo thuyết A-rê-ni-ut
- Thế nào là hiđroxit lưỡng tính?
Viết phương trình điện li của các hiđroxit lưỡng tính sau: Zn(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2
- Hướng dẫn Hs dạng axit của các hiđroxit lưỡng tính có hoá trị II là H2MO2, còn hoá trị III là là HMO.H2O
- Lưu ý các hiđroxit lưỡng tính có lực axit và lực bazơ yếu
- Axit là chất phân li ra cation H+
- Bazơ là chất phân li ra cation OH-
- Hiđroxit lưỡng tính là hiđroxit vừa có thể phân li như axit, vừa có thể phân li như bazơ
Viết ptrình 
Hoạt động 4: Một số bài tập về độ điện li
-Trình bày phương pháp:
Gọi x là nồng độ mol chất điện li bị phân li ra ion
Đặt C là nồng độ mol của chất điện li ban đầu
Từ công thức 
Cho bài tập vận dụng
Vận dụng làm các bài tập
Độ điện li của CH3COOH 0,2M là 1,2%. Tónh nồng độ các ion
	4. Dặn dò:
- Nắm được cách viết phương trình điện li của các chất
- Nhớ được các hiđroxit lưỡng tính thường gặp Zn(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3, Pb(OH)2, Sn(OH)2 và viết phương trình điện li của chúng
Tự chọn tiết: 4
LUYỆN TẬP PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LY
BÀI TẬP VỀ NỒNG ĐỘ ION VÀ NỒNG ĐỘ PHÂN TỬ.
I. Mục tiêu
HS biết viết phương trình điện ly 
Biết cách tính nồng độ ion và nồng độ phân tử của các chất điện ly .
Rèn luyện kỹ năng tư duy, tính toán để giải các bài toán nhanh .
Yêu thích môn học . Biết vận dụng vào thực tiễn .
II. Phương pháp: đàm thoại – giải bài tập.
III. Chuẩn bị
HS: chuẩn bị những kiến thức có liên quan đến phương trình điện ly .
GV: Hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng tính nồng độ ion , nồng độ phân tử .
IV. Tiến trình
	1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
	2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong lúc luyện tập
	3. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động1
Ôn tập một số công thức đã học . Và giới thiệu thêm một số công thức mới 
- Lưu ý : Đối với bài toán pha loãng thì khối lượng chất tan ( hay số mol chất tan là không thay đổi) chỉ có thể tích dd là thay đổi.
II. Các công thức liên quan đến bài tập nồng độ.
- Tính nồng độ phần trăm :
- Tính nồng độ mol dung dịch : (mol/l)
- Tính khối lượng riêng : (g/ml)
- Mối liên quan giữa C% và CM
- Công thức tính khi pha loãng dd :
C1V1=C2V2 và C%1 mdd 1= C%2 mdd 2.
Hoạt động 2
Chia nhóm và yêu cầu từng nhóm giải các bài toán bằng cách vận dụng ĐLBTĐT
Trong một dung dịch có chứa a mol Ca 2+ và b mol Mg2+, c mol Cl- và dmol NO3-. Tính khối lượng muối tạo thành nếu cho biết a=0.01, c=0.01, d=0.03
III. Bài toán vận dụng định luật bảo toàn điện tích. 
Aùp dụng ĐLBTĐT ta có :
2*a+2*b=1*c+1*d
b=0.01 (mol)
Khối lượng muối tạo thành là :
=40*0.01+24*0.01+35.5*0.01+62*0.03=2.855(g)
Hoạt động 3
Cho học sinh hoạt động theo nhóm cùng giải các bài toán .
Trong 800ml có 8gam NaOH
Tính nồng độ mol/l của dd NaOH
Phải thêm ? ml H2O vào 200 ml dd NaOH trên để có dd NaOH 0.1M.
Hướng dẫn HS giải theo phương pháp đường chéo
2. Tính số ml H2O cần thêm vào 2 lít dd NaOH 1 M để thu được dung dịch mới có nồng độ 0.1 M .
- GV : nhận xét chung, đánh giá cách làm việc của nhóm .
IV. Bài toán pha loãng dung dịch 
a. Tính nồng độ mol/l của dd NaOH .
 = m/M= 8/40=0.2 (mol)
=n/V= 0.2/0.8=0.25 (M)
b. Tính V H2O cần thêm 
Cách 1: Aùp dụng công thức C1V1=C2V2
0.25*0.2= V2* 0.1 V2 =0.5 (l) =500 (ml)
Thể tích H2O cần thêm là:
 = 500-200=300 (ml)
Cách 2 : Aùp dụng quy tắc đường chéo 
 = 300 (ml)
- Hoạt động theo nhóm để giải .Và nhận xét giữa các nhóm với nhau .
Đáp án : V= 18 (l)
Hoạt động 4
Chuẩn bị phiếu học tập .Yêu cầu hs làm việc theo nhóm, và báo cáo kết quả .
1. Tính nồng độ mol/l của các ion trong dung dịch HNO3 10 % (biết D=1.054 g/ml)
2. Khi trộn lẫn 100 ml dd AlCl3 1 M với 200 ml dd BaCl2 2 M . Tính nồng độ mol/ l của các ion có trong dung dịch sau khi pha trộn.
Nhận xét và bổ sung
V. Bài toán tính nồng độ ion và nồng độ phân tử.
- HS : giải các bài toán theo nhóm, báo cáo. Các nhóm so sánh và nhận xét.
Phương trình ion HNO3 :
HNO3 H+ + NO3-
Aùp dụng CT: 
= 1.67 (M)
Ta thấy : =1.67 (mol/l)
Phương trình ion của AlCl3 và BaCl2
AlCl3Al3+ + 3Cl-
BaCl2Ba2++ 2Cl-
=(0.1*1)/0.3=0.333 (mol/l)
=(0.2*2)/0.3=1.333 (mol/l)
= (0.1*1*3+0.2*2*2)/0.3 =3.67 (mol/l)
Củng cố : Các công thức tính pha loãng , định luật bảo toàn điện tích, quy tắc đường chéo, công thức tương quan giữa C% và CM .
Bài tập về nhà :
Trộn x (g) H2O vào y (g) dung dịch HCl 30 % được dung dịch HCl 12 % . Tính tỉ lệ x: y
Trong 1 dung dịch chứa 2 loại cation Fe3+ (0.1 mol) và Al3+(0.2 mol) cùng 2 loại anion Cl-(x mol) và SO42- (y mol). Tính x, y biết rằng khi cô cạn dung dịch và làm khan thu được 46.9 gam muối khan .
Tính số ml dd NaOH 2.5 %(D=1.03g/ml) để điều chế 80 ml dd NaOH 35 % có (D=1.38g/ml)
Làm bay hơi 500 ml dung dịch NaOH 20% (D=1.2g/ml) để chỉ còn 300g dd. Tính nồng độ % của dung dịch này .
Dặn dò : Làm bài tập SBT và BTVN.
Tự chọn tiết: 5
LUYỆN TẬP TOÁN TÍNH pH,
 NỒNG ĐỘ ION VÀ NỒNG ĐỘ PHÂN TỬ .
I. Mục tiêu
HS biết cách tính pH của 1 dung dịch.
Biết cách tính nồng độ ion và nồng độ phân tử của các chất điện ly trong hỗn hợp nhiều dung dịch.
Rèn luyện kỹ năng tư duy, tính toán để giải các bài toán nhanh.
Yêu thích môn học . Biết vận dụng vào thực tiễn.
II. Phương pháp: vấn đáp – giải bài tập.
III. Chuẩn bị
Gv: Hệ thống câu hỏi và bài tập vận dụng tính pH, nồng độ ion, nồng độ phân tử trong hổn hợp nhiều dung dịch.
 - Hs: chuẩn bị những kiến thức có liên quan đến pH
IV. Tiến trình
	1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
	2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong lúc luyện tập
	3. Các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Tính nồng độ mol phân tử trong hỗn hợp nhiều dung dịch
- GV: Phát phiếu học tập và yêu cầu HS giải các bài tập theo nhóm .
1. Trộn V1(l) dd A (chứa 9.125 g HCl) với V2(l) dd B ( chứa 5.475 g HCl) được 2 lít ddD .
a. Tính nồng độ mol/l của dd D 
b. Tính nồng độ mol/l của dd A và dd B (Biết hiệu nồng độ mol/l của ddA và dd B là 0.4 mol/l)
Hướng dẫn Hs làm bài tập
2. Trộn lẫn 150 ml H2SO4 2M vào 200 g dd H2SO4 5M (D=1.29 g/ml). Tính nồng độ mol/l của dd H2SO4 thu được . 
- GV: Đánh giá chung về bài làm của HS và cách làm việc của từng nhóm .
- GV: Củng cố và khắc sâu lại kiến thức
1 Hs lên bảng
Các Hs còn lại làm vào vở
1. a Tính nồng độ mol/l trong dd D
 =0.25 (mol) ; =0.15 (mol)
CM==0.2 (M)
b. Tính nồng độ mol/l của dd A và dd B
nA : số mol của HCl trong dd A
nB : số mol của HCl trong dd B
CM/A=0.25/1.75= 0.142 (M)
CM/B=0.15/0.25= 0.6(M)
- HS : Dựa vào kiến thức đã học để giải các bài toán theo nhóm
Các nhóm nhận xét lẫn nhau
2. Tính nồng độ mol/l của dd H2SO4 
Nồng độ % của dd H2SO4 5M là
C%===37.98 %
Khối lượng H2SO4 5M là
mct=37.98 %*200=75.96 (g)
Tổng số mol H2SO4
 =0.15*2+75.96/98=1.075 (mol)
Thể tích dung dịch H2SO4 5M là:
V=200/1.29=155 (ml)
Nồng độ mol/l của H2SO4 thu được là:
CM=1.075*1000/(150+155)=3.53 (M)
Hoạt động 2: Bài toán tính nồng độ ion trong hỗn hợp nhiều dung dịch 
Trình bày phương pháp
- Tính số mol của các chất điện li
- Viết phương trình điện li
- Tính [ ion]
Yêu cầu học sinh giải 
1. Tính nồng độ mol/l của các ion H+ trong dd HNO3 10 % (D=1.054 g/ml)
2. Tính nồng độ ion trong các dung dịch bài tập 1,2 ở hoạt động trước
- GV: Nhận xét và bổ sung (nếu có)
- GV: Củng cố lại cách tính nồng độ ion trong hỗn hợp nhiều dd
Làm nhanh vào vở
1/ - Nồng độ axit HNO3 
CM==1.67 (M)
Nồng độ ion H+ trong dd .
 = 1.67 (M)
- HS : Tự giải và trình bày bài giải 
2 / Bài tập 1 :
a/ Tính nồng độ các ion có trong dd D:
Dd D là dd HCl có CM=0.2 M
Nồng độ ion H+ = =0.2 (M)
b/ Tính nồng độ ion trong dd A, ddB.
Dd A là dd HCl có CM=0.142 M
Nồng độ ion : = =0.142 (M)
Dd B là dd HCl có CM=0.06M
Nồng độ ion : = =0.6 (M)
3./ Bài tập 2 :
- Tính nồng độ ion trong dd H2SO4 thu được 
Nồng độ mol/l của H2SO4 : CM=3.53 (M)
Nồng độ ion : =0.3.53*2=7.06 (M)
=0.3.53 (M)
Hoạt động3: Bài toán tính pH của dd đơn giản 
Trình bày phương pháp giải
- Tính số mol của các chất điện li
- Viết phương trình điện li
- Tính [H+] dựa vào phương trình điện li hoặc dựa vào tích số ion của nước
pH = -lg([H+])
Yêu cầu học sinh vận dụng giải các bài toán tính pH đơn giản .( Đây là những dạng bài toán đơn giản chỉ áp dụng công thức )
1. Tính pH của dd sau :
a. 100 ml dd HCl 0.01 M .
b. Dd KOH 0.01 M.
c. Dd H2SO4 0.0005 M
d. Trộn lẫn 50 ml dd HCl 0.12 M với 50 ml dd NaOH 0.1 M thu được dd Y.
- GV : Nhận xét và đánh giá phần trình bày của học sinh .
 Từng cá nhân Hs giải. 
1 Tính pH của dd :
a . = 0.01*0.1 =0.001 (mol)
= =0.01 (mol/l) pH=2
b. =0.01 (mol/l)
= 10-12 (mol/l) pH=12 
c. =10-3 pH=3
d. =0.12*0.05 =6*10-3(mol)
= 0.1* 0.05 =5*10-3(mol)

File đính kèm:

  • docgiao an Hoa 11NC.doc