Giáo án môn Hóa học 11 - Tiết 1, 2: Ôn tập đầu năm
I/ Mục tiêu
1) Kiến thức
Ôn tập và hệ thống những kiến thức trọng tâm, cơ bản của chương trình hoá học lớp 10, giúp học sinh tiện lợi khi tiếp thu kiến thức hóa học lớp 11.
* Cấu tạo nguyên tử
* BTH các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn
* Liên kết hoá học
* Phản ứng hóa học
* Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học.
2) Kỹ năng
Củng cố lại một số kỹ năng
* Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố
* Từ câu tạo nguyên tử xác định vị trí của nguyên tố trong BTH và ngược lại
* Vận dụng qui luật biến đổI tính chất của các đơn chất và hợp chất trong BTH để so sánh và dự đoán tính chất của các chất.
* Mô tả sự hình thành một số loại liên kết: liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, liên kết cho - nhận
* Lập phương trình phản ứng oxi hóa - khử
* Vận dung các nguyên tố ảnh hưởng đến tốc độ phảng ứng và cân bằng hóa học để điều khiển phản ứng hóa học.
II/ Chuẩn bị:
Tuần: 1 Tiết : 1, 2 ÔN TẬP ĐẦU NĂM I/ Mục tiêu 1) Kiến thức Ôn tập và hệ thống những kiến thức trọng tâm, cơ bản của chương trình hoá học lớp 10, giúp học sinh tiện lợi khi tiếp thu kiến thức hóa học lớp 11. * Cấu tạo nguyên tử * BTH các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn * Liên kết hoá học * Phản ứng hóa học * Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học. 2) Kỹ năng Củng cố lại một số kỹ năng * Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố * Từ câu tạo nguyên tử xác định vị trí của nguyên tố trong BTH và ngược lại * Vận dụng qui luật biến đổI tính chất của các đơn chất và hợp chất trong BTH để so sánh và dự đoán tính chất của các chất. * Mô tả sự hình thành một số loại liên kết: liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, liên kết cho - nhận * Lập phương trình phản ứng oxi hóa - khử * Vận dung các nguyên tố ảnh hưởng đến tốc độ phảng ứng và cân bằng hóa học để điều khiển phản ứng hóa học. II/ Chuẩn bị: III/ Các bước lên lớp: Bước 1: Ổn định và kiểm tra sỉ số Bước 2: Kiểm tra bài củ (không kiểm tra) Bước 3: Giảng bài mới * Vào bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - GV h/d HS thảo luận thực hiện các b.tập Bài 1: a) Cho các nguyên tố A, B, C có số hiệu nguyên tử lần lượt là 11, 12, 13. - Viết cấu hình electron ng.tử các ng.tố đó. - Xác định vị trí các ng.tố đó trong BTH - Cho biết tên ng.tố và kí hiệu hóa học của các nguyên tố đó. - Viết CT oxit cao nhất của các ng.tố đó - Sắp xếp các ng.tố đó theo chiều tính kim loại tăng dần và các oxit theo chiều tính bazơ giảm dần. b) Cho các ng.tố X,Y,Z có số liệu ng.tử lần lượt là 7,15,33. - Viết cấu hình electron ng.tử các ng.tố đó. - Xác định vị trí các ng.tố đó trong BTH - Cho biết tên ng.tố và kí hiệu hóa học của các nguyên tố đó. - Viết CT oxit cao nhất của các ng.tố đó - Sắp xếp các ng.tố đó theo chiều tính phi kim tăng dần và các oxit theo chiều tính axit giảm dần. HS thảo luận thực hiện được: Bài 1: A(Z=11) Cấu hình e ntử: 1s22s22p63s1 Vị trí: nhóm IA, chu kỳ 3, Tên ntố: natri, kí hiệu hh: Na, CT oxit cao nhất: Na2O B(Z=11) Cấu hình e ntử: 1s22s22p63s2 Vị trí: nhóm IIA, chu kỳ 3, Tên ntố: magie, kí hiệu hh: Mg, CT oxit cao nhất: MgO b) X(Z=7) Cấu hình e ntử: 1s22s22p3 Vị trí: nhóm VA, chu kỳ 2, Tên ntố: nitơ , kí hiệu hh: N, CT oxit cao nhất: Na2O5 Z(Z=11) Cấu hình e ntử: 1s22s22p63s23p63d104s24p3 Vị trí: nhóm VA, chu kỳ 4, Tên ntố: asen, kí hiệu hh: As, CT oxit cao nhất: As2O5 * ính pk tăng dần: As, P, N Bài 2: a) Dựa vào sự xen phủ các obitan hãy mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử sau: H2, Cl2, HCl b) Dựa vào thuyết lai hóa hãy mô tả sự hình thành liên kết trong các phân tử : CH4, C2H4, C2H2 c) Mô tả sự hình thành cặp electron chung giữa N và H trong ion N H4 a) Ptử H2: Mỗi ntử H có 1 e trên obitan 1s, 2 obitan này xen phủ nhau. Đó là sự xen phủ s-s. Ptử H2 hình thành nhờ 1 lk đơn - Ptử Cl2: Mỗi ntử Cl có 1 e độc thân trên obitan 3p, 2 obitan này xen phủ nhau. Đó là sự xen phủ p-p. Ptử Cl2 hình thành nhờ 1 lk đơn - Ptử HCl: ntử Cl có 1 e độc thân trên obitan 3p, ntử H có 1e trên obitan 1s, 2 obitan này xen phủ nhau. Đó là sự xen phủ s-p. Ptử HCl hình thành nhờ 1 lk đơn b) - Ptử CH4: ntử C ở trạng thái lai hóa sp3, 4 obitan lai hóa hướng về 4 đỉnh của hình tứ diện đều, trên mỗi obitan lai hóa có 1e độc thân, tham gia xen phủ với 1 obitan 1s của 4 ntử H, tạo thành 4 lk s . Ptử CH4 có dạng tứ diện đều c) Ion NH4+: ntử N có 5e lớp ngoài cùng, trong dó có 3e độc thân tạo thành 3 lk CHT vớI 3 ntử H. ntử N còn 1 cặp e tạo thành lk cho-nhận với obitan trống 1s của H+. Như vậy trong ion NH4+ có 3 lk CHT nhờ sự ghép đôi e v à 1 lk cho-nhận Bài 3: Lập pthh của các phản ứng sau đây: 1) KMnO4 + HCl MnCl2 + Cl2 + KCl + H2O 2) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2 3) Mg + HNO3 Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O 4) NaClO + KI + H2SO4 I2 + NaCl + K2SO4 + H2O Al + Fe2O3 Al2O3 + Fe 1) 2 KMnO4 + 16HCl 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8 H2O 2) 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 3) 4Mg + 10HNO3 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 4) NaClO +2 KI + H2SO4 I2 + NaCl + K2SO4 + H2O 5) 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2 Fe Bai 4: Cho phản ứng sau đây xảy ra trong bình kín: CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k); DH = 178kJ Phản ứng trên là tỏa nhiệt hay thu nhiệt? b) Cân bằng trên sẽ chuyển dịch về phía nào khi: - Giảm nhiệt dộ của phản ứng? - Thêm khí CO2 vào bình? - Tăng dung tích của bình phản ứng? a) Thu nhiệt vì DH > 0 b) Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nhiệt độ của pứ, khi nén thêm khí CO2 vào bình Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng dung tích của bình pứ Bài 5: Trong các cặp phản ứng sau đây, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn? Hãy giải thích. a) Ở cùng nhiệt độ, Zn + CuSO4 (2M) và Zn + CuSO4(4M) b) Ở cùng nhiệt độ, Zn (viên) + CuSO4 (2M) và Zn(bột) + CuSO4(2M) c) Zn(viên) + CuSO4(2M) ở nhiệt độ 25oC và Zn (viên) + CuSO4(2M) ở nhiệt độ 50oC a) Zn + CuSO4(4M) có tốc độ lớn hơn vì có nồng độ dd CuSO4 lớn hơn b) Zn(bột) + CuSO4(2M) có tốc độ lớn hơn vì Zn bột có d.tích tiếp xúc lớn hơn c) Zn (viên) + CuSO4(2M) ở nhiệt độ 50oC có tốc độ lớn hơn vì pứ đó x ảy ra ở nhiệt độ cao hơn. Bước 4: Củng cố ( trong qu á trình giải bài tập ) Bước 5: Nhận xét - dặn dò Tiết 3: Bài 1. Sự điện li
File đính kèm:
- T 1,2 lop 11 NC.doc