Giáo án môn Hóa học 11 - Ôn tập

I/ Mục TIÊU BÀI HỌC. (HD tr110 -111)

- HS biết: Các đặc điểm của hợp chất hữu cơ. Phân biệt được đặc điểm của hợp chất hữu cơ với hợp chát vô cơ; Cách phan loại hợp chất vô cơ theo thành phần hoặc theo mạch cacbon; Phương pháp xác định định tính, định lượng các nguyên tố hoá học trong hợp chất hữu cơ.

 - HS hiểu: Vì sao tính chất của các hợp chất hữu cơ lại mất khác so vơí tính chất của hợp chất vô cơ; Tầm quan trọng của việc phân tích nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.

II/ Chuẩn bị.

 * GV: Bảng phân loại chất hữu cơ (SGK tr 88). Thí nghiệm về tính chất vật lí của hợp chất hữu cơ: thí nghiệm phan tích định tính các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ.

 ** HS: Ôn lại kiến thức về hợp chất hữu cơ đã học ở cấp THCS; Quan sát những hợp chất hữu cơ hay gặp trong cuộc sống, từ đó có những nhận xét sơ bộ về sự khác nhau giữa hợp chất hữu cơ và hợp chất vô cơ.

III/Phương pháp. Trực quan, đàm thoại, phát vấn.

IV/ Các bước thực hiện.

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.

 2/ Học bài mới:

 

doc26 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Ôn tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
’ Làm bài tập SGK trang 
	5/ Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5 trang 101 và 6, 7, 8 trang 102 SGK
Gợi ý các bài tập:
6.
- C2H6O có 2 đồng phân:
- C3H6O có 7 đồng phân: CH3 – CH2 – CHO; CH2= CH-CH2-OH; CH2=CH – O- CH3; 
 , , và 
8. Đáp số: % khối lượng C2H5OH: 43,4% và C3H7OH: 56,6%
BÀI 23: PHẢN ỨNG HỮU CƠ
 Tuần
 Tiết
 Người soạn
 Ngày soạn
 Ngày lên lớp
Dạy lớp
17
32
Nguyễn Minh Dương
 /12/2009
 /12/2009
11(Ch/tr chuẩn)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
- HS biết: Một số loại phản ứng hữu cơ; Đặc điểm của phản ứng hữu cơ.
	- HS hiểu: Bản chất của phản ứng thế, cộng, tách.
II/ CHUẨN BỊ. GV: Giáo án, phiếu học tập.
III/PHƯƠNG PHÁP. Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV/ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN. 
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.
 2/ Kiểm tra bài cũ: 10’
 	 a/ Công thức cấu tạo là gì? có mấy loại công thức cấu tạo ? cách biểu diễn các loại công thức đó như thế nào? chi ví dụ minh hoạ.
	 b/ Trình bày nội dung của thuyết cất tạo hoá học. Chi ví dụ minh hoạ từng nội dung.
	c/ Thế nào là hiện tượng đồng đẳng, hiện tượng đồng phân? Cho ví dụ minh hoạ?
	d/ Thế nào là liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba? cho ví dụ minh hoạ từng loại liên kết.
 3/ Học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: I. PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG CHẤT HỮU CƠ
GV cho HS theo dõi thí dụ SGK hoặc đưa ra các thí dụ khác tương tự, hướng dẫn học sinh phân tích, dựa vào đó yêu cầu HS rút ra kết luận đúng về phản ứng thế.
 - Thí dụ về nguyên tử Cl thay thế nguyên tử H trong phân tử CH4. ( askt)
- Thí dụ về nguyên tử H trong phân tử rượu etylic thay thế nhóm OH của axit axetic. (t0, xt)
- thí dụ về H của phân tử HBr thay thế nhóm OH của rượu etylic ( t0)
HS theo dõi và tự rút ra kết luận đúng về phản ứng thế.
10’
1. Phản ứng thế.
a/ Thí dụ:
CH4+ Cl2 CH3Cl + HCl
b/ Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong hợp chất hữu cơ thay thế bởi nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác.
GV cho HS theo dõi thí dụ SGK hoặc đưa ra các thí dụ khác tương tự, hướng dẫn học sinh phân tích, dựa vào các thí dụ đó yêu cầu HS rút ra kết luận đúng về phản ứng cộng.
HS theo dõi và tự rút ra kết luận đúng về phản ứng cộng.
5’
2. Phản ứng cộng.
a/ Thí dụ:
C2H4 + Br2 " C2H4Br2
C2H2 + HCl C2H3Cl
b/ Phản ứng cộng là phản ứng trong đó phân tử chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử chất hữu cơ mới.
GV cho HS theo dõi thí dụ SGK hoặc đưa ra các thí dụ khác tương tự, hướng dẫn học sinh phân tích, dựa vào các thí dụ đó yêu cầu HS rút ra kết luận đúng về phản ứng tách.
- Thí dụ phản ứng tách H2 của etan ( t0 , xt).
- Phản ứng đề hiđrat hoá của rượu etylic tạo eten + H2O ( > 1700C, xt).
GV giới thiệu bổ sung: Ngoài cácphản ứng nêu treểutong phản ứng hoá học hữu cơ còn có các phản ứng khác như: phản ứng phân huỷ, phản ứng đồng phân hoá, phản ứng oxi hoá sẽ gặp trong các bài học sau này.
10’
3. Phản ứng tách.
a/ Thí dụ:1
- Phản ứng đề hiđro hoá của etan.
CH3-CH3CH2 = CH2+ H2
- Phản ứng crăckinh ( bẻ gãy mạch C dài thành mạch C ngắn hơn).
Thí dụ:2
CH3-CH2-CH3CH2=CH2 + CH4
b/ Phản ứng tách là phản ứng trong đó hai hay nhiều nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử chất hữu cơ.
HOẠT ĐỘNG 2: II. ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẢN ỨNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỌC HỮU CƠ.
GV lấy thí dụ về một số phản ứng trong hoá học hữu cơ để minh hoạ.
GV Quá trình lên men rượu thường tạo ra các sản phẩm C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH 
HS rút ra các kết luận.
HS có thể tự liên hệ thêm nhiều thí dụ:
5’
1. Các phản ứng trong hoá học hữu cơ thường xảy ra chậm, do liên kết trong phân tử chất hữu cơ ít phân cực nên khó bị phân cắt.
- Thí dụ Phản ứng este hoá:
CH3COOH + C2H5OH ( t0, xt) xảy ra trong vài giờ.
2. Sản phẩm phản ứng hữu cơ thường sinh ra hỗn hợp sản phẩm.
Thí dụ p/ứ: CH4+ Cl2 CH3Cl. CH2Cl2, CHCl3 + HCl
	4/ Củng cố: 5’ Làm bài tập SGK trang 
	5/ Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4 Trang 105 SGK.
 Hướng dẫn bài tập SGK ( áp dụng lí thuyết đã học).
Ngày tháng 12 năm 2009
TT kí duyệt
Nguyễn Văn Hùng
BÀI 24: LUYỆN TẬP HỢP CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠO
 Tuần
 Tiết
 Người soạn
 Ngày soạn
 Ngày lên lớp
Dạy lớp
17
33
Nguyễn Minh Dương
13/12/2008
16/12/2008
11(Ch/tr chuẩn)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Khái niệm
Phân loại
Đồng đẳng, đồng phân
Liên kết trong phân tử
1. Kiến thức: 
	Củng cố kiến thức:
Hợp chất hữu cơ 
- Phản ứng của hợp chất hữu cơ.
Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập xác định CTPT, viết cTCT của một số chất hữu cơ đơn giản, nhận dạng một vài loại phản ứng của các chất hữu cơ đơn giản.
II/ CHUẨN BỊ. 
	* GV: Giao bài tập liên quan đến nội dung luyện tập cho HS chuẩn bị trước khi đến lớp. GV có thể chuẩn bị thêm một số bảng, câu hỏi trắc nghiệm.
III/PHƯƠNG PHÁP. Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV/ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN. 
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.
 2/ Kiểm tra bài cũ: 7’
a/ Hãy nêu các khái niệm về phản ứng thế, phản ứng cộng và phản ứng thế trong phản ứng hoá hữu cơ và lấy thí dụ minh hoạ vè mỗi loại.
 b/ Phản ứng hoá học hữu cơ có những đặc điểm gì? Phản ứng hoá học hữu cơ có đặc điểm gì khác so với các phản ứng trong hoá học vô cơ? cho thí dụ minh hoạ.
 3/ Học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
TG
NỘI DUNG
I. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.
HOẠT ĐỘNG 1:1. Khái niệm hợp chất hữu cơ, thành phần các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ.
GV tổ chức cho HS ôn tập về khái niệm hợp chất hữu cơ, thành phần các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ ( thông qua hệ thống các bài tập).
GV yêu cầu HS phân tích các ví dụ và nhắc lại khái niện về hợp chất hữu cơ.
Cho HS ôn tập về khái niệm hợp chất hữu cơ, thành phần các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ
HS phân tích các ví dụ và nhắc lại khái niện về hợp chất hữu cơ.
7’
Bài tập 1: Hãy viết một số thí dụ minh hoạ về hợp chất hữu cơ, hợp chất vô cơ. Từ đó rút ra khái niệm về hợp chất hữu cơ.
Thí dụ: - Chất vố cơ: CO2, CO, CaCO3, NaOH, NaCN, HBr
- Chất hữu cơ: CH4, CH3OH, CH3-NH2
Bài tập 2: Hãy viết một số công thức tổng quát biểu diễn chất hữu cơ, từ đó trình bày thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
Thí dụ:
CxHy, CxHyOz, CxHyOzNt, CxHyOz Nt
HOẠT ĐỘNG 2: 2. Phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố.
GV tổ chức cho HS ôn tập ( thông qua hệ thống bài tập
Bài tập 4 SGK trang107. 
Chất X có công thức phân tử C6H10O4. Công thức nào sau đây là công thức đơn giản nhất của X?
A) C3H5O2 B) C6H10O4
C) C3H10O2 D) C12H20O8
HS ôn tập (thông qua hệ thống bài tập)
7’
(Gồm hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon)
Bài tập 3: Chia các chất sau đây thành hai loại chính và gọi tên cho mỗi loại:
C3H8; C5H12; CH2O; C4H6, C5H10; CH3COOH; C2H5OH; CH3Cl; C6H12O6; 
! Bài tập 4 SGK trang107. 
HOẠT ĐỘNG 3: 3. Liên kết hoá học trong phân tử hợp chất hữu cơ.
GV tổ chức cho HS ôn tập về liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ.
HS ôn tập về liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ.
5’
Bài tập 5: Có những liên kết nào trong các hợp chất hữu cơ sau đây?
CH3-CH2-CH2-CH2-CH3
CH3-CH = CH-CH2-CH3
CH3-C C - CH2-CH3
CH2=CH-CH2-CCH
HOẠT ĐỘNG 4: 4. Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu cơ. 5’
GV tổ chức cho HS ông tập về các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu cơ.
Bài tập 6.
Hãy kẻ các mũi tên thể hiện quan hệ giữa các đơn vị kiến thức sau:
GV hướng dẫn HS làm bài tập:
( Bài 2 SGK tr 107)
Từ ơgenol ( trong tinh dầu hương nhu) điều chế được metylơgenol (M = 178 g/mol) là chất dẫn dụ côn trùng. Kết quả phân tích nguyên tố của metylơgenol cho thấy: %C = 74,16%; %H = 7,86%, còn lại là oxi. Lập công thức đơn giản nhất, công thức phân tử metylơgenol.
 ( Bài 3 trong SGK)
 Viết công thức cấu tạo của các chất có công thức phân tử sau: CH2Cl2 ( một chất), C2H4O2 ( ba chất), C2H4Cl2 ( hai chất).
HS làm bài tập:
HS làm bài tập:
10’
Bài tập 7 ( Bài 2 SGK tr 107)
Hướng dẫn cụ thể:
Bước 1: Xác định % các nguyên tố: %C = 74,16%; %H = 7,86%
%O = 100% - (74,16+ 7,86) = 17,98%. 
 CTPT là CxHyOz
Bước 2: Lập CTĐGN
x: y: z = = 
= 6,18 : 7,86 : 1,12 = 5,5: 7: 1= 11 : 14: 2 
CTĐGN: C11H14O2
 CTPT có dạng ( C11H14O2)n
Bước 3: 
178 n =178 " n=1 vậy CTPT la
C11H14O2
!Bài tập 8 ( Bài 3 trong SGK)
HOẠT ĐỘNG 5: 5. Các loại phản ứng hay gặp trong hoá học hữu cơ. 
GV tổ chức cho HS ông tập về các loại phản ứng hoá học hay gặp trong hoá hữu cơ.
GV đặt câu hỏi: Trong hoá học hữu cơ thường gặp những loại phản ứng nào Hãy nêu đặc điểm của từng loại phản ứng đó.
HS giải bài tập 7, 8 SGK tr 108)
5’
Gợi ý
Baì
Phản ứng
$
Thế
Cộng
Tách
Oxi hoá
7
a
b
c, d
8
a,b
c/ không hoàn toàn
HOẠT ĐỘNG 6 (5’) 	
 Củng cố: Nhấn mạnh + Cần rèn luyện kĩ năng giải bài tập lập công thức phân tử.
	 + Cách viết phương trình hoá học của các loại phản ứng.
	Bài tập về nhà: Xem hoặc làm lại các bài tập trang 107 – 108 SGK.
ÔN TẬP HỌC KỲ I
 Tuần
 Tiết 1
 Người soạn
 Ngày soa

File đính kèm:

  • docGA CHUONG IV.doc