Giáo án môn Hóa học 11 - Chương 5: Hiđrocacbon no

I/ Mục TIÊU BÀI HỌC.

1. Kiến thức:

HS biết:

 - Công thức chung của dãy đồng đẳng ankan, công thức cấu tạo, gọi tên một số ankan đơn giản.

 - Tính chất hoá học của ankan và phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là phản ứng thế.

 - Tầm quan trọng của hiđrocacbon no trong công nghiệp và trong đời sống.

 HS hiểu:

 - Vì sao ankan khá trơ về mặt hoá học, do đó hiểu được vì sao phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng thế.

 - Ví sao các hiđrocacbon no lại được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất, từ đó thấy được tầm quan trọng và ứng dụng của hđrocacbon.

 HS vận dụng:

 - Lập dãy đồng đẳng, viết các đồng phân.

 - Viết và xác định được các phẩm chính của phản ứng thế. Gọi được tên các ankan cũng như sản phẩm tạo ra trong các sản phẩm đó.

II/ Chuẩn bị.

· GV: Mô hình phân tử butan; bật lửa gas dùng để biểu diễn thí nghiệm phản ứng cháy.

· HS: Ôn lại lí thuyết về đồng đẳng, đồng phân, loại phản ứng và cách viết.

III/Phương pháp. Trực quan, đàm thoại, phát vấn.

IV/ Các bước thực hiện.

1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.

 2/ Kiểm tra bài cũ: không

 3/ Học bài mới:

 

doc10 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1330 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Chương 5: Hiđrocacbon no, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiđrocacbon ( sản phẩm thế).
HOẠT ĐỘNG 6 
GV giúp HS có thể viết được các phản ứng tách trong các thí dụ mà GV đưa ra.
Sau khi đưa ra các thí dụ về C2H6, C3H8 và C4H10: "
GV gợi ý HS đưa ra CTTQ: 
 ĐK: x2 y0
 x+ y = n
 khi x = n thì y = 0
 x = n – 1 thì y = 1
 x = n – 2 thì y = 2. 
HS nghiên cứu và viết được các phản ứng tách trong các thí dụ mà GV đưa ra.
HS viết p/ứ với propan và butan.
10
2. Phản ứng tách.
ð Các ankan có phân tử khối nhỏ ( t0, xt thích hợp) " hiđrocacbon không no tương ứng + H2
Thí dụ:
CH3- CH3CH2 = CH2 + H2
ð Các an kan Có M lớn ( t0, xt thích hợp) còn phân cắt mạch C tạo các ankan có M nhỏ hơn.
Thí dụ : ( theo SGK tr 114) 
CH3CH2CH2CH3 C4H8 + H2
 C3H6 + CH4
 C2H4 + C2H6
GV đưa thông tin gas là hỗn hợp nhiều hiđrocacbon no khác nhau.
GV làm thí nghiệm bật lửa gas.
GV cho HS so sánh số mol CO2 với số mol H2O tạo thành và kết luận.
GV cho HS viết một số p/ứ cụ thể: đủ, dư oxi ( cháy hoàn toàn) hoặc thiếu oxi ( cháy không hoàn toàn).
2CH4 + 3O2 thiếu " 2CO + 4H2O
CH4 + O2 thiếu " C + 2H2O 
HS nhận xét:
- Màu ngọn lửa
- Sản phẩm tạo thành: (mùi, trạng thái).
HS viết phản ứng cháy dưới dạng tổng quát.
HS viết một số p/ứ cụ thể:
5
3. Phản ứng oxi hoá.
- Phản ứng cháy, toả nhiều nhiệt:
CnH2n+2 + O2 nCO2 + (n+1)H2O
" Trong trường hợp O2 dư hoặc đủ.
Phản ứng cháy ankan có:
nCO2 < (n+1) H2O
Thí dụ:
CH4 + 2 O2 đủ, dư " CO2 + 2H2O
Các ankan không làm mất màu dung dịch brom và thuốc tim.
HOẠT ĐỘNG 7: IV. ĐIỀU CHẾ 
GV viết PTHH điều chế CH4 bằng cách nung nóng natri axetat khan với vôi tôi xút.
Hoặc GV đưa ra câu hỏi: Dựa vào SGK người cho biết đ/c CH4 bằng cách gì?
HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi của GV.
- HS xem hình vẽ SGK 
trang 114.
5
1. Trong phòng thí nghiệm.
CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3
GV thông báo: Chưng cất phân đoạn dầu mỏ thu được các ankan ở các phân đoạn khác nhau. 
Từ khí thiên nhiên và khí mỏ dầu cũng thu được các ankan.
HS đọc thêm SGK.
2. Trong công nghiệp.
- Chưng cất phân đoạn dầu mỏ.
- Từ khí thiên nhiên và khí mỏ dầu.
 V. ỨNG DỤNG CỦA ANKAN.
GV cho HS nghiên cứu SGK, kết hợp với những kiến thức thực tiễn của đời sống để thấy được ứng dụng của ankan. 
HS nghiên cứu SGK, kết hợp với những kiến thức thực tiễn của đời sống để thấy được ứng dụng của ankan 
5
a/ Làm nguyên liệu sản xuất.
b/ Làm nhiên liệu cung cấp năng lượng phục vụ cho đời sống và sản xuất.
 HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ.	(5’) GV khắc sâu kiến thức cho HS những nội dung sau:
+ Y/C hs nhắc lại về công thức chung và đặc điểm cấu tạo của ankan.
 + Cách xác định đồng phân ankan ( Chí có mạch không nhánh, mạch nhánh)
	+ Các tên gọi các ankan theo danh pháp thông thường bao gồm tên có nhánh
 + Phản ứng đặc trưng của ankan là phản ứng thế.
	+ Ứng dụng quan trọng của ankan: dùng làm nguyên liệu và nhiên liệu.
	Bài tập về nhà: 1,2, 3, 4, 5, 6, 7 SGK trang 115 -116.
Gợi ý bài 7. CnH2n+2 + O2 nCO2 + (n +1)H2O 
 (14n +2) (g) " n mol CO2
 3,60(g) " 
"= 4n "14n + 2 = 4n.3,60 = 14,40n " 0,40n = 2 " n = 5
Ngày 04 /01/2010
TT kí duyệt
Nguyễn Văn Hùng
C5H12
BÀI 26 XICLOANKAN
 Tuần
 Tiết
 Người soạn
 Ngày soạn
 Ngày lên lớp
Dạy lớp
21
39
11(Ch/tr chuẩn)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
HS biết: 
Công thức chung, đồng đẳng, đồng phân, gọi tên và đặc điểm cấu tạo phân tử của xicloankan.
So sánh được sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo, tính chất của xicloankan vơi ankan.
HS hiểu: 
- Vì sao cùng là hidrocacbon no nhưng xicloankan lại có một số tính chất khác 
 ankan ( phản ứng mở vòn đối với C3 và C4)
	HS vận dụng:
	- Viết các CTCT của xicloankan, gọi tên các chất.
	- Viết được các PTHH thể hiện tính chất hoá học của xicloankan.
II/ CHUẨN BỊ. * GV: Bảng 5.2 SGK trang117.
	 ** HS: Ôn lại kién thức bài ankan.
III/PHƯƠNG PHÁP. Trực quan, đàm thoại, phát vấn.
IV/ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN. 
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.
 2/ Kiểm tra bài cũ:7’
 	 a/ Phản nứg đặc trưng của ankan là gì? Viết phản ứng thế của CH4 với Cl2 (ás)
 b/ Xác định bậc C trong phân tử metan, etan và propan . Khi thực hiện phản ứng thế clo đối với metan, etan và propan xảy như thế nào?
 3/ Học bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tg
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1: I. CẤU TẠO
GV đặt câu hỏi: Từ CTCT của các xicloankan trong bảng 5.2, em hãy cho biết đặc điểm về cấu tạo phân tử của xicloankan, từ đó hãy cho biết công thức chung của xicloankan đơn vòng.
- Xicloankan có thể là mạch C một vòng hoặc nhiều vòng. 
- Lập dãy đđ của xicloankan.
GV giúp HS đọc đúng tên của xicloankan.
GV nêu rõ từng trường hợp:
 còn viết 
còn viết
 còn viết 
GV đặt câu hỏi: Đặc điểm cấu tạo của xicloankan là chỉ có liên kết đơn ( liên kết ) hãy dự đoán tính chất hoá hoá học của nó? 
Từ bảng 5.2 trang 117 SGK HS cho biết đặc điểm về cấu tạo phân tử của xicloankan, từ đó hãy cho biết công thức chung của xicloankan đơn vòng.
+ HS lập dãy đđ của xicloankan.
HS tập đọc đúng tên của xicloankan.
HS dự đoán tính chất hoá học của ankan dựa vào đặc điểm cấu tạo. ( chỉ chứa liên kết đơn ().
10
+ Xicloankan là những hiđrocacbon no có mạch vòng. ( còn gọi mono xiclo ankan).
+ Dãy đđ của xicloankan.
CTCT
CTPT
Tên gọi
CnH2n với n3
Xicloankan
-Mạch C đơn vòng không nhánh:
Xiclo+ tên ankan không nhánh có cùng số nguyên tử C.
Thí dụ: 
 xiclopropan
 xiclobutan
-Với mạch vòng có nhánh:
Tên gốc hidrocacbon mạch nhánh + xiclo + tên ankan không nhánh có cùng số nguyên tử C trong vòng.
Thí dụ:
 metylxiclopropan 
HOẠT ĐỘNG 3 II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 
GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản ứng thế và xác định sản phẩm của phản ứng thế theo thí dụ đưa ra.
Chú ý điều kiện phản ứng: Chiếu sáng hoặc đun nóng.
HS nhắc lại khái niệm phản ứng thế và xác định sản phẩm của phản ứng thế theo thí dụ đưa ra.
5
1. Phản ứng thế.
 Nguyên tử H lần lượt thay thế bởi nguyên tử halogen , khi bị chiếu sáng hoặc đun nóng.
HOẠT ĐỘNG 4 
GV cung cấp thông tin: Các xicloankan vòng 3 hoặc 4 cạnh có cấu trúc kém bền nên ngoài khả năng phản ứng thế tương tự ankan, hai chất này còn dễ tham gia phản ứng cộng mở vòng. Khi phản ứng một trong các liên kết C – C 
HS tham khảo SGK và viết phản ứng.
5
2. Phản ứng cộng mở vòng.
a) Xiclopropan và xiclobutan tham gia phản ứng cộng mở vòng.
bị bẻ gãy gây tác nhân phản ứng cộng vào 2 đầu này, tạo hợp chất no mạch hở (ankan).
GV lấy thí dụ SGK tr119 để minh hoạ.
GV nêu vấn đề: Tương tự ankan, các xicloankan cũng bị tách hiđro.
GV yêu cầu HS viết PTHH chung của phản ứng cháy cho xicloankan và nhận xét về đặc diẻm của phản ứng cháy đó.
HS viết phương trình hoá học của phản ứng tách H2 của C6H12.
HS viết PTHH chung của phản ứng cháy cho xicloankan và nhận xét về đặc diẻm của phản ứng cháy đó.
5
b) Với Br2, axit ( Chỉ có xclopropan).
Các xicloankan vòng lớn ( 5,6) cạnh không có phản ứng cộng mở vòng.
3. Phản ứng tách.
4. Phản ứng oxi hoá.
 CnH2n + O2 " nCO2 + nH2O , < 0
@. Phản ứng toả nhiệt, nCO2 = nH2O
HOẠT ĐỘNG 5 III. ĐIỀU CHẾ
GV giới thiệu 2 cách điều chế:
Lấy từ sản phẩm chưng cất dầu mỏ.
Phương pháp tách H2, đóng vòng.
HS tham khảo SGK.
5
1. Các xicloankan chủ yếu lấy từ sản phẩm chưng cất dầu mỏ ( sẽ học bài 37 trang 163).
2. Đóng vòng ankan. Thí dụ:
IV. ỨNG DỤNG
GV cho HS tham khảo SGK rút ra nhận xét.
GV hình thành sơ đồ tổng thể.
HS tham khảo SGK rút ra nhận xét.
HS 
5
HOẠT ĐỘNG 6 (3’) Củng cố: Khắc sâu kiến thức về xicloankan:
Công thức chung, đặc điểm cấu tạo; Phản ứng thế, tách và phản ứng cộng mở vòng (đối với xicloankan 3, 4 cạnh)
4/ Bài tập về nhà: SGK trang 120 - 121
BÀI 27 LUYỆN TẬP: ANKAN VÀ XICLOANKAN
 Tuần
 Tiết
 Người soạn
 Ngày soạn
 Ngày lên lớp
Dạy lớp
21
40
11(Ch/tr chuẩn)
I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC.
	- Rèn luyện kĩ năng viết CTCT và gọi tên.
	- Rèn luyện kĩ năng lập CTPT của hợp chất hữu cơ, viết PTHH của phản ứng thế có chú ý vận dụng quy luật thế vào phan tử ankan
II/ CHUẨN BỊ. 
	 GV:	* Kẻ sẵn bảng tổng kết như SGK nhưng chưa điền dữ liệu.
	 	* Hệ thống bài tập bám sat nội dung luyện tập.
	 HS: 	* Chuẩn bị các bài tập trong chương 5 trước khi đến lớp.
	 	* Hệ thống lại kién thức đã được học.
III/PHƯƠNG PHÁP. Trực quan, đàm thoại, phát vấn
IV/ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN. 
1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, nắm tình hình lớp.
 2/ Kiểm tra bài cũ kết hợp bài luyện tập. 5’
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HĐ CỦA HS
tg
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG 1:KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG.( có 5 vấn đề cơ bản)
GV nêu các vấn đề đã được học, yêu cầu HS đưa các thí dụ minh hoạ, phân tích để khắc sâu và củng cố kiến thức đã được học.
HS đưa các thí dụ minh hoạ, phân tích để khắc sâu và củng cố kiến thức đã được học.
5
1. Các phản ứng chính của hidro cacbon no.
2. Đặc điểm về cấu trúc và công thức chung của ankan.
3. Ankan có đồng phân mạch C ( từ C4 trở đi).
4. Tính chất hoá học đặc trưng của ankan và xicloankan là phản ứng thế. So sánh ankan và xicloankan về cấu tạo và tính chất.
5. Ứng dụng của ankan và xiclo ankan.
HOA

File đính kèm:

  • docGA HOA HOC 11 CHUONG V.doc
Giáo án liên quan