Giáo án môn Hóa học 11 - Chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơ

I./ Mục đích yêu cầu:

 1. Về kiến thức:

- Học sinh biết khái niệm hợp chất hữu cơ, hoá học hữu cơ và đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ. Cách phân loại hợp chất hữu cơ theo mạch cacbon.

 - Phương pháp xác định định tính, định lượng các nguyên tố.

 2. Về kỹ năng:

- HS nắm được tầm quan trọng của phân tích nguyên tố. Vì sao tính chất cả hợp chất vô cơ lại khác tính chất của hợp chất hữu cơ.

- Rèn luyện kỹ năng làm một số dạng bài tập cơ bản.

 3. Về thái độ:

 - Tin tưởng vào thế giới quan chủ nghĩa duy vật biện chứng.

 - Có lòng tin vào khoa học kỹ thuật.

II./ Chuẩn bị:

 1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh.

 2. Học sinh: Đọc trước SGK.

3. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề kết hợp với gợi mở

 

doc18 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Chương 4: Đại cương về hóa học hữu cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n
MX = (1.12 + 2.1 + 16.1)n = 60
Giải ra n = 2.
vậy công thức phân tử là C2H4O2.
- Tương tự học sinh làm bài tập 6 và chọn đáp án B.
- Học sinh làm thí dụ SGK.
MY = 29,0.3,04 ≈ 88,0 (g/mol)
nY =(mol)
=(mol)
Đặt công thức phân tử của Y là CxHyOz
CxHyOz + 
1 mol
0,010 mol
(x+)O2xCO2 
 x mol
 0,040 mol
+ H2O
 mol
0,040 mol
Từ các tỉ lệ ta tính được x = 4; y = 8.
MY=12.4 + 1.8+16.z=88 ta có z = 2.
Vậy công thức phân tử là C4H8O2.
I. Công thức đơn giản nhất
1. Định nghĩa
- Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử.
2. Cách thiết lập công thức đơn giản nhất
Gọi công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ là CxHyOz
 x : y : z = nC : nH : nO = 
Hoặc 
x : y : z =
Bước 1 : Xác định thành phần định tính chất A :	C, H, O
Bước 2 : Đặt công thức phân tử của A : CxHyOz
Bước 3 : Căn cứ đầu bài tìm tỉ lệ 
x : y : z = = = 1:2:1
Bước 4 : Từ tỉ lệ tìm công thức đơn giản nhất là : CH2O
II. Công thức phân tử
1. Định nghĩa
- Công thức phân tử là công thức biểu thị số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
2. Quan hệ giữa công thức phân tử và công thức đơn giản nhất
- Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong công thức phân tử là số nguyên lần số nguyên tử của nó trong công thức đơn giản nhất.
- Công thức phân tử có thể là công thức đơn giản nhất.
- Các chất khác nhau có thể có cùng công thức phân tử.
3. Cách thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ
a. Dựa vào % khối lượng các nguyên tố
CxHyOz→ xC + yH + zO
M (g) 12x 1y 16z
100% %C %H %O
Lập tỉ lệ
Ta có
x = ; y = 
z = 
- Thí dụ 
giải ra x = 20 ; y = 14 ; 
z = 4
Vậy công thức phân tử là : C20H14O4.
b. Thông qua công thức đơn giản nhất
- Từ công thức đơn giản nhất công thức phân tử của X là (CH2O)n hay CnH2nOn
MX = (1.12 + 2.1 + 16.1)n = 60
Giải ra n = 2.
vậy công thức phân tử là C2H4O2.
c. Tính trực tiếp theo khối lượng sản phẩm đốt cháy
MY = 29,0.3,04 ≈ 88,0 (g/mol)
nY =(mol)
=(mol)
Đặt công thức phân tử của Y là CxHyOz
CxHyOz + 
1 mol
0,010 mol
(x+)O2xCO2 
 x mol
 0,040 mol
+ H2O
0,040 mol
Từ các tỉ lệ ta tính được x = 4; y = 8.
MY=12.4 + 1.8+16.z=88 ta có z = 2.
Vậy công thức phân tử là C4H8O2.
IV. Dặn dò: Chuẩn bị nội dung bài “Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ”.
V. Rút kinh nghiệm

Bài: 22
Tiết 31, 32 
CẤU TRÚC PHÂN TỬ
HỢP CHẤT HỮU CƠ
Tuần 	: 16
Ngày soạn 	:
Ngày dạy	: 
Lớp dạy 	: 11CB1 
I./ Mục đích yêu cầu:
	1. Về kiến thức:
- Nội dung thuyết cấu tạo hóa học, chất đồng đẳng, chất đồng phân.
- Liên kết cộng hóa trị và khái niệm về cấu trúc không gian của phân tử chất hữu cơ.
	2. Về kỹ năng:
- Viết được công thức cấu tạo của một số chất hữu cơ cụ thể.
- Phân biệt được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể.
	3. Về thái độ:
	- Tin tưởng vào thế giới quan chủ nghĩa duy vật biện chứng.
	- Có lòng tin vào khoa học kỹ thuật.
II./ Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh.
	2. Học sinh: Đọc trước SGK.
3. Phương pháp: 	Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề kết hợp với gợi mở 
III./ Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
10’
13’
12’
10’
10’
20’
10’
5’
Hoạt động 1: Ổn định lớp. Vào bài.
- Từ công thức phân tử ta biểu diễn được công thức cấu tạo. Cách biểu diễn như thế nào và lưu ý điều gì.
- Biểu diễn CTCT của chất có CTPT: C2H6O
 + CTCT khai triển:
 H H
 H – C – C – O – H 
 H H 
 + CTCT thu gọn: CH3CH2OH.
- Cho học sinh quan sát bảng phụ một số công thức cấu tạo của các chất, phân tích đưa ra các loại CTCT.
Hoạt động 2:
- TB: Franklin đưa ra khái niệm hóa trị, Kêkule đã thiết lập C có hóa trị 4, Cupe đã nêu các nguyên tử C có thể liên kết với nhau tạo thành mạch thẳng, nhánh hay vòng. Đến năm 1861 Butlerop đưa ra những luận điểm cơ sở cho thuyết cấu tạo.
- Từ CTPT C2H6O ta có bao nhiêu CTCT? Nghiên cứu tính chất của các chất có CTPT C2H6O trong SGK để hiểu thêm.
Hoạt động 3:
- TB: Butlerop khẳng định C luôn có hóa trị là 4, C ngoài lk với các nguyên tố khác còn có thể lk trực tiếp với nhau để tạo thành mạch nhánh, thẳng hay vòng.
- Với 4 C hãy thiết lập các dạng mạch thẳng, nhánh, vòng.
Hoạt động 4:
Xét ví dụ:
 CH4 CCl4 C4H10 C5H12
 Khí lỏng khí lỏng
- Từ ví dụ rút ra nhận xét, kết hợp SGK nêu luận điểm 3.
- TB: Thuyeát caáu taïo hoaù hoïc giuùp giaûi tích ñöôïc hieän töôïng ñoàng ñaúng , hieän töôïng ñoàng phaân.
Hoạt động 5:
- Lấy 2 VD về dãy đồng đẳng ankan và anken. 
TB: Maëc duø caùc chaát trong cuøng daõy ñoàng ñaúng coù coâng thöùc phaân töû khaùc nhau nhöõng nhoùm CH2 nhöng do chuùng coù caáu taïo hoùa hoïc töông tö nhau neân coù tính chaát hoùa hoïc töông töï nhau.
Hoạt động 6:
- Lấy ví dụ: cùng CTPT C2H6O có 2 CTCT khác nhau.
CH3–CH2–O–H; CH3–O–CH3
C4H10: CH3–CH2–CH2–CH3
 CH3–CH–CH3
 CH3
- Hiện tượng cùng CTPT nhưng khác CTCT được gọi là hiện tượng đồng phân.
- Hãy viết đồng phân của C3H6
- TB: (a) và (b) gọi là đồng phân mạch C.
- Viết đồng phân của C3H8O
- TB: (1) và (2) gọi là đồng phân mạch vị trí nhóm chức. (1) và (3) là đồng phân nhóm chức.
Hoạt động 7:
- LKCHT là gì? Nếu dựa vào số e lk ta chia làm mấy loại LKCHT? Đặc điểm của từng loại?
LK σ và lk π được hình thành như thế nào?
Hoạt động 8: Cũng cố
Viết đồng phân của chất sau:
 C4H8 và C5H12.
HS quan sát và nhận xét đưa ra khái niệm:
 CTCT biểu diễn thứ tự và cách thức liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.
- HS quan sát nhận xét: Có 3 loại CTCT: CTCT khai triển, CTCT thu gọn và CTCT thu gọn nhất.
HS nghe giảng và đọc luận điểm 1 trong SGK.
CTCT:
CH3–CH2–O–H : rượu etylic
CH3–O–CH3 : đimetylete.
=> Vậy các nguyên tố liên kết với nhau theo 1 trật tự nhất định và theo đúng theo hóa trị (O: 2, H: 1), nếu thay đổi trật tự xắp xếp sẽ tạo thành chất mới. 
Nghiên cứu SGK phát biểu luận điểm 2.
- CH3–CH2–CH2–CH3
- CH3–CH–CH3
 CH3
- CH2–CH2
 CH2–CH2
HS nêu luận điểm 3 trong SGK.
HS ghi chép
- HS quan sát thí dụ, đưa ra định nghĩa đồng đẳng.
HS nghe giảng.
HS quan sát và nhận xét.
CH2=CH–CH3 (a)
 CH2
 CH2 CH2 (b)
CH3–CH2–CH2–O–H (1)
CH3–CH–O–H (2)
 CH3
CH3–CH2–O–CH3 (3)
- LKCHT được hình thành bởi sự dùng chung 1 hay nhiều cặp e. Ta chia làm 3 loại: . Liên kết đơn: là loại lk σ, Lk đôi: gồm 1σ và 1π, Lk ba: gồm 1σ và 2π.
- LK σ được hình thành sự xen phủ trục của 2AO, lk π là sự xen phủ bên của 2AO.
I. Công thức cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.
1. Khái niệm:
Thí duï :
- CTPT : C2H6O
- CTCT khai trieån :
 H H
 H – C – C – O – H 
 H H 
- CTCT ruùt goïn :
 CH3CH2OH
 b. Nhaän xeùt :
- CTCT laø Ct bieåu dieãn thöù töï lieân keát vaø caùch thöùc lieân keát giöõa caùc nguyeân töû trong phaân töû .
2. Các loại CTCT:
+ CTCT khai triển.
+ CTCT thu gọn.
+ CTCT thu gọn nhất.
II. Thuyết cấu tạo hóa học: 
1. Noäi dung cuûa thuyeát caáu taïo hoùa hoïc :
 1.Trong phaân töû hôïp chaát höõu cô , caùc nguyeân töû lieân keát vôùi nhau theo ñuùng hoaù trò vaø theo moät thöù töï nhaát ñònh . Thöù töï lieân keát ñoù ñöôïc goïi laø caáu taïo hoaù hoïc . Söï thay ñoåi thöù töï lieânb keát ñoù , töùc laø thay ñoåi caáu taïo hoaù hoïc , seõ taïo ra hôïp chaát khaùc .
 Ví Duï : : 
C2H6O coù 2 thöù töï lieân keát :
 H3C–C–CH3 : ñimetyl ete , chaát khí , khoâng taùc duïng vôùi Na. 
 H3C–CH2–O–H: ancol etylic, chaát loûng ,taùc duïng vôùi Na giaûi phoùng khí hydro .
2.. Trong phaân töû hôïp chaát höõu cô, cacbon coù hoùa trò 4. Nguyeân töû cacbon khoâng nhöõng coù theå lieân keát vôùi nguyeân töû cuûa caùc nguyeân toá khaùc maø coøn lieân keát vôùi nhau thaønh maïch cacbon. 
 3 Tính chaát cuûa caùc chaát phuï thuoäc vaøo thaønh phaàn phaân töû ( baûn chaát, soá löôïng caùc nguyeân töû ) vaø caáu taïo hoùa hoïc (thöù töï lieân keát caùc nguyeân töû )
2. YÙ nghóa:
Thuyeát caáu taïo hoaù hoïc giuùp giaûi tích ñöôïc hieän töôïng ñoàng ñaúng , hieän töôïng ñoàng phaân .
II. Ñoàng ñaúng , ñoàng phaân
1) Ñoàng ñaúng : 
* Caùc ankan : CH4, C2H6, C3H8, C4H10 , C5H12 .CnH2n+2 
* Caùc ancol : CH3OH , C2H5OH , C3H7OH ,C4H9OH CnH2n+1OH 
 Ñònh nghóa : Nhöõng hôïp chaát coù thaønh phaàn phaân töû hôn keùm nhau moät hay nhieàu nhoùm CH2 nhöng coù tính chaát hoùa hoïc töông töï nhau laø nhöõng chaát ñoàng ñaúng , chuùng hôïp thaønh daõy ñoàng ñaúng.
 Giaûi thích : Maëc duø caùc chaát trong cuøng daõy ñoàng ñaúng coù coâng thöùc phaân töû khaùc nhau nhöõng nhoùm CH2 nhöng do chuùng coù caáu taïo hoùa hoïc töông tö nhau neân coù tính chaát hoùa hoïc töông töï nhau .
2) Ñoàng phaân 
 * Ñònh nghóa:
Nhöõng hôïp chaát khaùc nhau nhöng coù cuøng CTPT laø nhöõng chaát ñoàng phaân .
* Giaûi thích :nhöõng chaát ñoàng phaân tuy coù cuøng CTPT nhöng coù` caáu taïo hoaù hoïc khaùc nhau vì vaäy chuùng laø nhöõng chaát khaùc nhau , coù tinyùh chaát khaùc nhau .
* Phân loại:
 + Đồng phân mạch C
 + Đồng phân vị trí liên kết bội.
 + Đồng phân loại nhóm chức.
 + Đồng phân vị trí nhóm chức
III. Liên kết hóa học và cấu trúc trong phân tử hợp chất hữu cơ.
- Trong hh hữu cơ cáv liên kết thường gặp là lk Cộng hóa trị chia làm 2 loại: σ và π, lk σ bền, lk π kém bền dễ bẻ gãy.
 1. Liên kết đơn: là loại lk σ
 2. Lk đôi: gồm 1σ và 1π
 3 Lk ba: gồm 1σ và 2π.
IV. DẶN DÒ:
Về nhà làm các bài tập trong sách giáo khoa. Xem trước nội dung bài mới.
V. RÚT KINH NGHIỆM:

Bài 23
Tiết 33 
PHẢN ỨNG HỮU CƠ
Tuần 	: 17
Ngày soạn	: 
Ngày dạy	: 
Lớp	: 11CB1 
I./ Mục đích yêu cầu:
	1. Về kiến thức:
- Sơ lược về các loại phản ứng hữu cơ cơ bản: thế, cộng, tách.
2. Về kỹ năng:
- Nhận biết được các loại phản ứng các PTHH cụ thể.
	3. Thái độ:
	- Tích cực trong học tập, hòa đồng với bạn bè và thầy cô.
II./ Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
2. Học sinh: Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
3. Phương pháp: Sử dụng phương pháp đàm thoại.
III./ Tiến trình dạy học:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
Nội dung
5’
7’
7’
7’
8’
10’
Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài củ.
_ Thế nào là đồng đẳng, đồng phân.
_ Hãy viết đống đảng của CH4.
_ Viết các công thức cấu tạo có thể có của C4H10.
Hoạt động 2:
_ Quan sát cơ chế p

File đính kèm:

  • docGiao an hoa hoc 11CB Chuong 4.doc
Giáo án liên quan