Giáo án môn Hóa học 11 - Chương 4: Đại cương về hoá học hữu cơ

I. Mục tiêu bài học:

 1. Về kiến thức :

 Hs biết:

 - Khái niệm hợp chất hữu cơ, cách phân loại hóa học hữu cơ, và đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ.

 - Khái niệm về phân tích nguyên tố

 2. Về kĩ năng :

 Hs nắm được một số thao tác tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ.

II. Chuẩn bị:

 Gv: Dụng cụ chưng cất và phễu chiết, bình tam giác, giấy lọc, phễu.

 Tranh vẽ bộ dụng cụ chưng cất.

 Hóa chất, nước, dầu ăn.

III. Tổ chức hoạt động dạy học:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ: không

3/ Bài mới:

 

doc12 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Chương 4: Đại cương về hoá học hữu cơ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ûn số ngtử các ngtố trong phân tử.
2. Thiết lập công thức đơn giản nhất:
 - Tổng quát : 
- Vd: Hchc A(C,H,O) : 73,14%C ;7,24%H
 Lập CTĐG nhất của A ?
Gọi CTPT A : CxHyOz 
Tỉ lệ số mol (tỉ lệ số ngtử) của các nguyên tố trong A
 nC : nH : nO = x : y : z =  : :=
 = 6,095 : 7,204 :1,226 = 5 : 6 : 1
Vậy CTĐG nhất của A là C5H6O. CTPT của A có dạng (C5H6O)n với n là bội của 5 : 6 : 1
II. Công thức phân tử 
1.Định nghĩa 
CTPT biểu thị số lượng ngtử của mỗi ngtố trong phân tử.
2.Mối quan hệ giữa CTPT và CTĐG nhất
Ví dụ :
Etilen
Axitelen
Axit axetic
Rượu etylic
CTPT
C2H4
(CH2)2
C2H2
(CH)2
C2H4O2
(CH2O)2
C2H6O
(C2H6O)1
Tỉ lệ số ntử
1:2
1:1
1:2:1
2:6:1
CTĐG nhất
CH2
CH
CH2O
C2H6O
Nhận xét : 
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong CTPT là một số nguyên lần số nguyên tử của nó trong CTĐN nhất
CTPT có thể trùng với CTĐG nhất
3.Cách thiết lập CTPT hợp chất hữu cơ
a. Dựa vào thành phần phần trăm khối lượng các nguyên tố
Sơ đồ : CxHyOz→ x C + y H + zO
 KL(g) M 12x y 16z
 % 100 %C %H %O
Từ tỉ lệ ===
→ x = M.%C/ 12.100
→ y = M.%H/ 1.100
→ z = M.%O/ 16.100
VD: Sgk
b.Thông qua CTĐG nhất
Xét ví dụ ở SGK
CTĐG nhất là: (CH2O)n
Từ MX= (12 + 1 +16 ).n = 60→ n = 2
Vậy CTPT là C2H4O2
c. Tính trực tiếp theo sản phẩm cháy
CxHyOz +(x+y/4-z/2)O2→x CO2 + y/2H2O 
 1 x	 y/2
0,01 0,04	 0,04
Nên x=4, y= 8. Từ MX ta có z = 2
Dặn dò: Về nhà làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6 Sgk
Rút kinh nghiệm: Cho Hs xem lại phần tính chất hóa học của rượu etylic, metan, axit axetic.
Bổ sung thêm cho Hs về chỉ số vị trí nhóm định chức.
Bài tập tham khảo
1. Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là:
A. Chuyển hoá chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản quen thuộc rồi nhận biết sản phẩm đó bằng phản ứng đặc trưng.
B. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm N do có nhiều mùi khét.
C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm C dưới dạng muội than.
D. Đun hợp chất hữu cơ với NaOH để tìm H.
2. Mục đích của phép phân tích định lượng là:
A. Xác định khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ. B. Xác định công thức phân tử.
C. Xác định công thức cấu tạo. D. Xác định số lượng các nguyên tố.
3. Trong phân tử CH4, thành phần khối lượng C, H lần lượt là:
 A. 75%, 25%	 B. 20%, 80%	 C. 50%, 50%	 D. 25%, 75%
4. Thành phần theo khối lượng 92,3 %C, 7,7 %H ứng với công thức phân tử là:
 A. C6H12 B. C6H6 C. C3H8 D. C5H12 
5.Tỉ khối hơi của hợp chất hữu cơ A đối với hiđrô bằng 23. Vậy khối lượng phân tử chất A là:
 A. 46	 	B. 23 C. 48	D. 28
6. 0,88 gam hợp chất hữu cơ A ở ĐKTC chiếm 0,224 lít. Vậy khối lượng phân tử chất A là:
 A. 88	B. 44 C. 120	D. 60
7. Trong 4,4 gam CO2 thì khối lượng nguyên tử C là:
 A. 2,4 g	B. 4,4 g C. 2,2 g 	D. 1,2 g
8. Trong 5,4 g H2O thì khối lượng nguyên tử H là:
 A. 0,6 g	B. 2,7 g C. 5,4 g	D. 1,2 g
9. Đốt cháy hoàn toàn 2,6 gam C2H2 thì khối lượng CO2 và H2O thu được là:
A. 8,8 g CO2, 1,8 g H2O	B. 4,4 g CO2, 1,8 g H2O
C. 4,4 g CO2, 4,4 g H2O	D. 1,8 g CO2, 8,8 g H2O
10. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ chứa C, H, Cl sinh ra 0,22 g CO2 và 0,09 g H2O. Khi xác định Clo trong lượng chất đó bằng AgNO3 thu được 1,435 g AgCl. Tỉ khối hơi của nó so với hiđrô bằng 42,50. Công thức phân tử của chất hữu cơ trên là:
 A. C2H4Cl2	B. CH3Cl C. CHCl3	D. CH2Cl2
11. Đốt cháy 1 lít khí A cần 2 lít O2 thu được 1 lít CO2 và 2 lít hơi nước. Vậy công thức phân tử của A là:
 A. C2H6	B. C2H4 C. CH4	D. C3H8
12. Hợp chất hữu cơ A chứa C, H, O, N. %C = 40,7	%H = 8,5	%N = 23,6. Vậy % O là:
 A. 20%	B. 0%	 C. 5%	D. 27,2%
13. Một hợp chất hữu cơ có 51%C, 9,4%H, 12%N, 27,3%O. Tỉ khối hơi so với không khí là 4,05. Vậy công thức phân tử của chất hữu cơ là:
 A. C5H11O3N	B. C5H11O2N	 C. C5H10O2N	D. C5H12O2N
14. Cứ 4,6 gam chất hữu cơ A chiếm thể tích đúng bằng thể tích 4,4 gam CO2 ở cùng điều kiện. Vậy khối lượng phân tử của A là:
 A. 86	B. 46	 C. 44	D. 64
15. Đốt cháy hoàn toàn chất A chứa C, H ta thu được . Vậy công thức thực nghiệm của A là: 
 A. (CH)n	B. (CH2)n C. (CH4)n	D. (CH3)n
Phần nâng cao dành cho học sinh khá
 Phân tích định tính nguyên tố:
Mục đích : Xác định các loại nguyên tố có trong hợp chất.
Nguyên tắc : Chuyển các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ đơn giản rồi nhận ra các sản phẩm đó dựa vào những tính chất đặc trưng của chúng.
1. Xác định C và H : 
	Đốt cháy hợp chất hữu cơ trong một luồng oxi với xúc tác là CuO, chuyển C và H thành CO2 và H2O rồi nhận biết CO2 bằng nước vôi trong, nhận biết H2O bằng cách ngưng tụ trên phần lạnh của ống đốt hay bằng CuSO4 khan.
Các phản ứng : 
CxHyOz + (x+-) O2 ® xCO2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 ® CaCO3 ¯ + H2O
5H2O + CuSO4 (màu trắng) ® CuSO4.5H2O (màu xanh)
2 Xác định Nitơ : 
a) Phương pháp amoniac : (Phương pháp này dùng cho những hợp chất có N liên kết trực tiếp với C và H).
Chuyển N trong hợp chất hữu cơ thành amoniac, rồi nhận biết amoniac bằng quì tím ướt hay dd HCl đặc.
	Các phản ứng :
H2SO4 + [N] + [H] ® (NH4)2 SO4
(NH4)2SO4 + 2NaOH ® 2NH3 # + Na2SO4
NH3 + H2O D NH4+ + OH–
hay NH3 + HCl ® NH4Cl (sương mù)
b) Phương pháp Latxenhơ (Phương pháp xianua) :
Đun nóng hợp chất hữu cơ với Na, Na sẽ phản ứng với C và N của hợp chất để cho NaCN, rồi nhận biết NaCN bằng dd FeCl2 và FeCl3.
Các phản ứng :
Na + [C] + [N] ® NaCN
2NaCN + FeCl2 ® Fe(CN)2 + 2NaCl
4NaCN + Fe(CN)2 ® Na4[Fe(CN)6]
3Na4[Fe(CN)6] + 4FeCl3 ® Fe4[Fe(CN)6]3 + 12NaCl
 dd màu xanh Pruse 
3 Xác định halogen (Clo) : 
a) Phương pháp 1 (phương pháp Baistai):
Tẩm mẫu chất vào một sợi dây đồng rồi đốt nóng, nếu hợp chất hữu cơ có chứa Clo sẽ cho ngọn lửa màu xanh lục.
b) Phương pháp 2 :
Đốt mảnh giấy lọc tẩm rượu etylic và hợp chất hữu cơ chứa Clo sẽ sinh ra hiđroclorua rồi nhận biết HCl bằng dd AgNO3 tạo kết tủa AgCl màu trắng, kết tủa này tan trong NH3.
Các phản ứng :
[Cl] + [H] ® HCl
HCl + AgNO3 ® AgCl $ + HNO3
AgCl + 3 NH3 + H2O ® [Ag(NH3)2]OH + NH4Cl
4 Xác định lưu huỳnh : 
Đốt nóng hợp chất hữu cơ với Na để chuyển S về dạng Na2S, rồi nhận biết bằng dung dịch Pb(CH3COO)2 trong dung dịch NaOH dư.
	Các phản ứng :
Na + [S] ® Na2S
Pb(CH3COO)2 + 2NaOH ® Pb(OH)2¯ + 2CH3OONa
Pb(OH)2 + 2NaOH ® Na2PbO2 + H2O 
Na2PbO2 + Na2S + 2H2O ® PbS ¯ + 4NaOH
	 (đen)
Ngày soạn: 
Bài 22: Tiết 30-31 	CẤU TRÚC 
 PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
I. Mục tiêu bài học : 
 1. Về kiến thức : 
 Hs biết: Khái niệm về đồng phân lập thể, đồng phân cấu tạo.
 Hs hiểu: Những luận điểm cơ bản của thuyết cấu tạo hóa học.
 2. Về kĩ năng : 
 Hs biết viết CTCT của các hợp chất hữu cơ.
II. Chuẩn bị : 
 Gv : Mô hình rỗng và mô hình của các phân tử 
 III. Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Hs lên bảng làm bài tập số 3 và 6 trang 124 Sgk
 3. 	Tiến trình: 
Hoạt động thầy và trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
Gv lấy một số CTCT của một số hợp chất đơn giãn đã học để phân tích
Hs rút ra định nghĩa
Hoạt động 2
Gv dùng máy chiếu hoặc cho h/s quan sát ở sgk để phân tích từng loại một
Hoạt động 3
- Gv : Franklin đã đưa ra khái niệm hóa trị, Kekule đã thiết lập rằng C luôn có hóa trị 4, năm 1858 nhà bác học Cu-pe đã nêu ra rằng : Các ngtử C khác các ngtử các ngtố khác là chúng có thể liên kết với nhau tạo ra mạch thẳng, nhánh hay vòng. Năm 1861 But-le-rop đã đưa ra những luận điểm làm cơ sở cho thuyết cấu tạo hóa học.
- Gv : Bulerop khẳng định : Các nguyên tử liên kết theo đúng hóa trị, sắp xếp theo trật tự nhất định, thay đổi trật tự xắp xếp sẽ tạo ra chất mới 
- Gv : Từ CTPT C2H6O viết được những CTCT nào ? - Hs : CH3-CH2-OH CH3-O-CH3
- Gv : Chất lỏng Chất khí
 Tác dụng với Na Không tác dụng với Na
- Hs từ sự so sánh trên nêu luận điểm 1.
- Gv : Từ luận điểm 1 ta đã giải quyết được vấn đề nào đã nêu ở trên ?
Hoạt động 4
- Gv : Belarut khẳng định: C có hóa trị 4, C có thể lkết trực tiếp với nhau tạo mạch thẳng, nhánh, vòng.
- Gv : Với 4 C hãy đề nghị các dạng mạch C thẳng, nhánh, vòng ?
- Hs từ đó nêu luận điểm 2.
- Gv : Từ luận điểm 2 ta đã giải quyết được vấn đề nào đã nêu ở trên ?
Hoạt động 5
- Gv : Belarut khẳng định : Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phân tử (số lượng, bản chất nguyên tử) và cấu tạo hóa học(trật tự xắp xếp).
- Gv cho các ví dụ : 
- Hs so sánh thành phần (số lượng nguyên tử, bản chất các nguyên tử), tính chất. Kết hợp với ví dụ ở mục I.1 từ đó nêu luận điểm 3.
Hoạt động 6
- Gv lấy 2 ví dụ dãy đồng đẳng như Sgk
- Hs nhận xét sự khác nhau về thành phần phân tử của mỗi chất trong từng dẫy đồng đẳng ? từ đó rút ra khái niệm đồng đẳng ?
- Gv chú ý Hs : Các chất trong dãy đồng đẳng
 - Thành phần ptử hơn kém nhau n nhóm CH2
 - Có tính chất tương tự nhau ( nghĩa là có cấu tạo hóa học tương tự nhau )
Vd : CH3OH và CH3OCH3 không phải là đồng đẳng.
Hoạt động 7
- Gv sử dụng một số ví dụ những chất khác nhau có cùng CTPT để Hs rút ra khái niệm đồng phân.
Hoạt động 8
- Hs nhắc lại các khái niệm : 
 + LKCHT là gì ? 
 + Nếu dựa vào số e Lk giữa 2 nguyên tử thì chia LKCHT thành mấy loại ? Đặc điểm của từng loại ?
 + LK và được hình thành như thế nào ?
-Gv cho Hs quan sát hình vẽ sự

File đính kèm:

  • docGiao an 11chuong 4 co ban.doc
Giáo án liên quan