Giáo án môn Hóa học 11 - Chương 2: Nhóm nitơ

1 . Kiến thức : Giúp HS biết

 - Tính chất hóa học cơ bản của nitơ , photpho .

 - Tính chất vật lý hóa học của một số hợp chất : NH3, NO, NO2 , HNO3 , P2O5 , H3PO4 .

 - Phương pháp điều chế và ứng dụng của các đơn chất và một số hợp chất của Nitơ , Photpho .

 

 2 . Kỹ năng : Tiếp tục hình thành và củng cố các kỹ năng

 - Quan sát , phân tích tổng hợp , và dự đoán tính chất của các chất .

 - Lập phương trình phản ứng hóa học , đặc biệt phương trình phản ứng oxi hóa khử .

 - Giải các bài tập định tính và định lượng liên quan đến kiến thức của chương .

 

 

doc33 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1381 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Chương 2: Nhóm nitơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à nước cường thủy , có thể hòa tan vàng hay platin :
Au + HNO3 +3HCl ® AuCl3 +NO +2H2O .
- Gv làm thí nghiệm :
 Tác dụng với phi kim 
* S + HNO3 đun nóng nhẹ sau đó cho vài giọt BaCl2 ?
- HS nhận xét viết phương trình phản ứng 
b. Tác dụng với phi kim :
- Khi đun nóng HNO3 đặc có thể tác dụng được với C, P ,S . . . 
Ví Dụ : 
C + 4HNO3(đ) ® CO2 + 4NO2 + 2H2O 
S + 6HNO3(đ) ® H2SO4 +6NO2 +2H2O 
- HS quan sát hiện tượng :
Thấy thoát khí màu nâu có NO2 .Khi nhỏ dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa màu trắng có ion SO42 - 
* Tương tự viết phương trình C với HNO3 ?
® GV kết luận : Như vậy HNO3 không những tác dụng với kim loại mà còn tác dụng với một số phi kim .
- GV mô tả thí nghiệm : 
Nếu nhỏ dung dịch HNO3 vào H2S thấy xuất hiện kết tủa nàu trắng đục, có khí không màu hóa nâu , hãy viết phương trình ?
c. Tác dụng với hợp chất : 
- H2S , HI, SO2 , FeO , muối sắt (II) . . . có thể tác dụng với HNO3 - Nguyên tố bị oxihóa trong hợp chất chuyển lên mức oxi hóa cao hơn:
3FeO +10HNO3(l) ® 3 Fe(NO3)3 + NO + 5H2O 
3H2S + 2HNO3(l) ® 3S + 2NO + 4H2O .
- Nhiều hợp chất hữu cơ như giấy , vải , dầu thông . . . bốc cháy khi tiếp xúc với HNO3 đặc .
® Vậy : HNO3 có tính axít mạnh và có tính oxihóa .
- Tương tự hãy viết phuơng trình với FeO , Fe3O4 , Fe(OH)2 HNO3 
Hoạt động 5 :
IV . ỨNG DỤNG : SGK 
V – ĐIỀU CHẾ :
 1 . Trong phòng thí nghiệm :
Dựa vào hình 2.8 HS nêu cách điều chế HNO3 bốc khói trong PTN .
Nêu phương pháp điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm ? 
NaNO3(r ) + H2SO4(đ) HNO3 +NaHSO4 .
2. Trong công nghiệp : 
Trong công nghiệp HNO3 điều chế từ nguồn nguyên liệu nào ? chia làm mấy giai đoạn ? Viết phương trình ?
- Được sản xuất từ amoniac
- Ở nhiệt độ 850 – 9000C , xúc tác hợp kim Pt và Ir :
4NH3 + 5O2 ® 4NO + 6H2O ∆H = - 907kJ
- Oxi hóa NO thành NO2 :
 2NO + O2 ® 2NO2 .
- Chuyển hóa NO2 thành HNO3 :
 4NO2 +2H2O +O2 ® 4HNO3 .
- Dung dịch HNO3 thu được có nồng độ 60 - 62% . Chưng cất với H2SO4 đậm đặc thu được d2 HNO3 96 – 98 % . 
- GV tóm tắt các giai đoạn bằng sơ đồ 
NH3 → NO → NO2 → HNO3
	3. Củng cố : 
 Dùng bài tập 2 , 4 / sgk .
	4. Bài tập về nhà : SBT
 Bài12 : AXiT NiTRiC VÀ MUỐi NiTRAT( tt )
I. MỤC TIÊU :
	Đã trình bày ở tiết 23
* Trọng tâm :
 Tính chất của muối Nitrat .
II. PHƯƠNG PHÁP :
 Đàm thoại gợi mở – nêu vấn đề .
III. CHUẨN BỊ :
Các tư liệu liên quan đến muối nitrat .
Dụng cụ : ống nghiệm , đèn cồn , giá đở .
NaNO3 , Cu(NO3)2 
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	1. Kiểm tra :
 * Nêu tính chất hoá học của axit Nitric ? lấy ví dụ minh hoạ ?
 * Hoàn thành chuỗi :
 N2 ® NO ® NO2 ® HNO3 ® Cu(NO3)2 ® Cu(OH)2 ® Cu(NO3)2 
	 NH4NO3
2. Bài mới :
Hoạt động 1 : Vào bài 
Giải thích câu ca dao :
“ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
 nghe tiếng sấm nổ phất cờ mà lên”
Hs giải thích câu ca dao .
 ® Muối nitrat có nhiều ứng dụng với cuộc sống , vậy chúng có những tính chất gì ?
Muốn giải quyết vấn đề gv đưa ra HS nghiên cứu bài mới .
HS nghiên cứu SGK trả lời 
Hoạt động 2 :
I. TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRAT :
- Gv nêu vấn đề : Muối nitrat là gì ? cho ví dụ ?
Muối của axit nitric gọi là muối nitrat .
Ví dụ : NaNO3 , Cu(NO3) 
Cho biết về đặc điểm về tính tan của muối nitrat ?
- HS nghiên cứu SGK trả lời 
GV làm thí nghiệm : hoà tan các muối vào nước .
- Hs quan sát thí nghiệm và giải thích 
® Viết phương trình điện ly của một số muối : KNO3 . NH4NO3 . . 
 GV bổ sung : 
 Một số muối nitrat dễ bị chảy rữa , như NaNO3, NH4NO3 . 
1. Tính chất vật lý :
- Dễ tan trong nước và chất điện ly mạnh .trong dung dịch , chúng phân ly hoàn toàn thành các ion .
Ví dụ :
 Ca(NO3) ® Ca2+ + 2NO3-
 KNO3 ® K+ + NO3-
- Ion NO3–  không có màu , màu của một số muối nitrat là do màu của cation kim loại.
Hoạt động 3 :
2 - Tính chất hóa học 
 Các muối nitrát dễ bị phân hủy khi đun nóng 
 - Khi đun nóng muối nitrát bị phân hủy như thế nào ?
- Gv làm thí nghiệm :
NaNO3 rắn 
Cu(NO3)2 rắn 
Đặt lên trên miệng ống nghiệm que đóm có than hồng .
® GV tổng kết 
a. Muối nitrát của các kim loại hoạt động :
- Bị phân hủy thành 
 muối nitrit + khí O2 2KNO3 ® 2KNO3 +O2 
b. Muối nitrát của các kim loại từ Mg ® Cu :
- Bị phân hủy thành oxit kim loại + NO2 + O2
 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 
c. Muối của những kim loại kém hoạt động :
 - Bị phân hủy thành kim loại + NO2 + O2
 2AgNO3 ® 2Ag + 2NO2 + O2 .
Bổ sung :
- Ở nhiệt độ cao muối nitrat là nguồn cung cấp oxi.Cho muối nitrat vào than nóng đỏ , than bùng cháy , hỗn hợp muối nitrat và hợp chất hữu cơ dễ bắt cháy.
- Khi 2 ống nghiệm đã nguội 
* Oáng 1 : + H2SO4 loãng ®
* Oáng 2 + H2O , lắc 
Hoạt động 4:
Hướng dẫn thí nghiệm :
Cu + NaNO3 thêmH2SO4 vào dung dịch .
HS quan sát nhận xét , viết phương trình 
3 Nhận biết ion nitrat :
 - Khi có mặt ion H+ và NO3- thể hiện tính oxihóa giống như HNO3 
- Vì vậy dùng Cu + H2SO4 để nhận biết muối nitrat 
Ví dụ :
 3Cu + 8NaNO3 + 4H2SO4(l) ® 3Cu(NO3)2+ 2NO+ 4Na2SO4 + 4H2O. 
3Cu+8H++2NO3-®3Cu2+ + 2NO +4H2O.
 2NO + O2 ® 2NO2 (nâu đỏ )
® GV kết luận 
Hoạt động 5 : 
 II . ỨNG DỤNG CỦA MUỐI NITRAT :
Dùng để làm phân bón hóa học 
Kalinitrat còn được sử dụng để chế thuốc nổ đen .
C .CHU TRÌNH CỦA NITƠ TRONG TỰ NHIÊN : ( SGK )
- Muối nitrat có những ứng dụng gì ?
- Trong tự nhiên Nitơ tồn tại ở đâu ? dạng nào ? luân chuyển trong tự nhiên như thế nào ?
	3. Củng cố :
 NO ® NO2 ® HNO3 ® Ca(NO3)2 ?
 N2 
 NH3 ® NO ® NO2 ® HNO3 ® NH4NO3 ?
Bài 13 : LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT CỦA NITƠ
VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ
I. MỤC TIÊU :
	1. Kiến thức :
- Củng cố kiến thức tính chất vật lý , hóa học , điều chế và ứng dụng của nitơ , amoniac , muối amoni , axít nitric muối nitrat .
 - Vận dụng kiến thức để giải bài tập .
	2. Kỹ năng :
- Viết các phương trình phản ứng oxi hóa khử .
- Giải một số bài tập có liên quan 
	4. Trọng tâm :
- Hiểu các tính chất của nitơ , amoniac, muối amoni , axít nitric ,muối nitrat .
- Vận những kiến thức cần nhớ để làm các bài tập
II. PHƯƠNG PHÁP :
 Đàm thoại – nêu và giải quyết vấn đề 
III. CHUẨN BỊ :
 Hệ thống câu hỏi và bài tập .
IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG :
	1. Kiểm tra : 
 Kết hợp kiểm tra trong quá trình luyện tập .
	2. Bài mới :
A .Lý thuyết
 Dựa và bảng sau hãy điền các kiến thức vào bảng :
Đơn chất (N2)
Amoniac
(NH3)
Muốiamoni 
(NH4+ )
Axít nitric 
(HNO3)
Muối nitrat 
(NO3-)
CTCT
N º N
[H –N – H]+ 
 l
 H
 H
 H – N – H 
 H
 O
 H – O – N 
 O
 O
[ O – N ]
 O
Tính chất vật lý 
-Chất khí không màu , không mùi 
-Ít tan trong nước 
-chất khí mùi khai 
-Tan nhiều trong nước 
-Dễ tan 
-Điện li mạnh 
-chất lỏng không mãu
- Tan vô hạn 
- dễ tan 
- Điện li mạnh 
Tính chất hóa học 
- Bền ở nhiệt độ thường 
 NO
N2 NH3
 Ca3N2
-Tính bazơ yếu NH4+ + OH-
NH3 NH4Cl
 Al(OH)3
 [Cu(NH3)4]2+
 Tính khử
-Dễ bị phân huỷ bởi nhiệt 
-Thuỷ phân trong môi trường axit .
-Là axit mạnh
-Là chất oxi hoá mạnh 
-Bị phân huỷ bởi nhiệt
-là chất oxi hoá trong môi trường axit hoặc đun nóng .
Điều chế 
NH4NO2 ® 
 N2+2H2O
-chưng cất phân đoạn không khí lỏng 
2NH4Cl + Ca(OH)2 ® 2NH3 + CaCl2 + 2H2O
N2 + 3H2 2NH3
NH3 + H+® 
 NH4+
NaNO3 + H2SO4 ® NaHSO4 + HNO3
-NH3® NO ® NO2 ® HNO3
HNO3 + Kim loại
Ưùng dụng 
-Tạo môi trường trơ
-nguyên liệu để điều chế NH3
-Điều chế phân bón 
-nguyên liệu sản xuất HNO3
-Làm phân bón 
-Axit 
-Nguyên liệu sản xuất phân bón 
-Phân bón , thuốc nổ , thuốc nhuộm .
 B – BÀI TẬP : Giải bài tập .
Bài 1 : Viết các phương trình phản ứng thực hiện các dãy chuyển hóa sau :
a. B ® A ® B ® C ® D ® E ® H 	
b. Cu ¬ CuO ¬ Cu(NO3)2 ¬ HNO3 D NO2 ¬NO ¬ NH3 D N2 ®NO
HD : 
A:N2 ; B:NH3 ; C: NO ; D:NO2 ; E: HNO3 ; G: NaNO3 ; H:NaNO2 .
Bài 2 : 
 Hai khí A và B có mùi xốc , phản ứng với nhau theo các cách khác nhau sau đây , tùy theo điều kiện phản ứng :
 a. Trong trường hợp dư khí A thì xảy ra phản ứng :8A+3B®6C (chất rắn khô )+D( chất khí )
 b. Trong trường hợp dư khí B thì xảy ra phản ứng : 2A + 3B ® D +6E (chất khí ).
Chất rắn C màu trắng , khi đốt nóng bị phân hủy thuận nghịch , biến thành chất A và chất E .d = 1,25g/l (đktc) . Hãy xác định các chất A,B , C, D , E . 
HD: 
 MD= 1,25 * 22,4 =28 . 
C là chất rắn màu trắng , phân hủy thuận nghịch : 
 NH4Cl D NH3 + HCl 
 (C) (A) (E)
Vậy B là khí Cl2 
Bài 3 :
Một trong các sản phẩm của phản ứng giữa kim loại Mg vơi axit HNO3 có nồng độ trung bình là đi nitơoxit . Tổng các hệ số trong phương trình phản ứng :
 A/ 10 B/ 18 C/ 24 D/30 .
 Hãy chọn đáp án đúng .
Một trong những sản phẩm của phản ứng Cu + HNO3 loãng là nitơ monooxit . Tổng các hệ số trong phương trình phản ứng : 
 A/ 10 B/ 18 C/ 24 D/ 30 .
 Hãy chọn đáp án đúng .
Bài 4 :
 Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau : NH3 , (NH4)2SO4 , NH4Cl , Na2SO4 . 
 Viết các phương trìng phản ứng .
HD :
Dùng quỳ tím ẩm : 
 NH3 , (NH4)2SO4 , NH4Cl , Na2SO4 . 
 xanh đo’ đỏ tím
ba(OH)2 trắng còn lại 
Bài 5 :
 Trong qúa trình tổng hợp amoniac áp suất trong bình phản ứng giảm đi 10% so với áp suất lúc đầu . Biết nhiệt độ của bình phản ứng được giữ không đổi trước và sau phản ứng . Hãy xác định thành phần (%thể tích ) của hỗn hợp khí thu được sau p

File đính kèm:

  • docGiao an 11NC chuong 2 Nhom Nito.doc