Giáo án môn Hóa học 11 - Bài 7: Luyện tập phản ứng trong dung dịch các chất điện li

I/ Mục tiêu bài học:

1. Về kiến thức:

Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi xảy ra trong dung dịch các chất điện li.

2. Về kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng dưới dạng ion thu gọn.

 

II/ Tổ chức hạot động:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh: Kết hợp trong giờ dạy.

3. Bài mới:

 

III/ Kiến thức cần nhớ:

Họat động 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh điền vào phiếu học tập để khắc sâu các kiến thức cần nhớ dưới đây:

1. Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li? Cho ví dụ tương ứngcho từng trường hợp?

2. Phản ứng thủy phân của muối là gì? Những trường hợp nào thì xảy ra phản ứng thủy phân?

3. Phương trình ion rút gọn là gì? Nêu cách viết phương trình oin rút gọn?

 

 

doc2 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Bài 7: Luyện tập phản ứng trong dung dịch các chất điện li, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/09/2007
Tiết: 
Bài 7: LUYỆN TẬP
PHẢN ỨNG TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI
I/ Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi xảy ra trong dung dịch các chất điện li.
2. Về kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng dưới dạng ion thu gọn.
II/ Tổ chức hạot động:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh: Kết hợp trong giờ dạy.
3. Bài mới:
III/ Kiến thức cần nhớ:
Họat động 1: Giáo viên tổ chức cho học sinh điền vào phiếu học tập để khắc sâu các kiến thức cần nhớ dưới đây:
1. Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi trong dung dịch chất điện li? Cho ví dụ tương ứngcho từng trường hợp?
2. Phản ứng thủy phân của muối là gì? Những trường hợp nào thì xảy ra phản ứng thủy phân?
3. Phương trình ion rút gọn là gì? Nêu cách viết phương trình oin rút gọn?
IV/ Bài tập:
Họat động 2: Giáo viên cho học sinh làm các bài tập sau để rèn luyện các kỹ năng vận dụng lí thuyết đã học.
Bài 1: (SGK)
Pb(OH)2 + 2OH- à PbO22- + 2H2O 
Pb2+ + H2S à PbS + 2H+ 
SO32- + H2O ↔ HSO3- + OH- 
Cu2+ + H2O ↔ Cu(OH)+ + H+ 
AgBr + 2S2O32- à [Ag(S2O3)2]3- + Br- 
SO3 + 2H+ à SO2 + H2O
Bài 2: (SGK) ý đúng B và C 
Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích vì sao chọn B và C 
Bài 3: (SGK) các phản ứng xảy ra
SO32- + H2O2 à SO42- + H2O 
SO42- + Ba2+ à BaSO4
Bài 5: (SGK)
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết các phản ứng xảy ra và xác định số mol HCl đã phản ứng với MCO3 
- Học sinh: 	MCO3 + 2HCl à MCl2 + CO2 + H2O 
	NaOH + HCl à NaCl + H2O 
	nHCl = 1,6.10-3 mol
nNaOH = 5,64.10-4 mol
=> 	nHCl dư = 1,036.10-3 mol
- Giáo viên yêu cầu HS xác định số mol MCO3 và khối lượng mol của M
	nMCO3 = ½ nHCl dư = 5,18.10-4 mol
	MMCO3 = 0,1022/5,18.10-4 = 197
	=> 	M = 197 – 60 = 137
	Vậy kim lọai là Ba
Dặn dò:
Tiết sau thực hành số 1, về nhà đọc trước phần cách tiến hành thí nghiệm. 
Tiết sau thực hành tại phòng bộ môn (thí nghiệm hóa)
V/ Rút kinh nghiệm:  

File đính kèm:

  • docbai 7.doc