Giáo án môn Hóa học 11 - Bài 7: Luyện tập: phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi ion xảy ra trong d.d các chất điện li.
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng viết pt ion đầy đủ và pt ion rút gọn
II/ Chuẩn bị:
- HS đọc trước bài 7
- Phương pháp: Thảo luận, nêu vấn đề, đàm thoại, diễn giảng
- Phiếu học tập
III/ Các bước lên lớp:
Bước 1: Ổn định và kiểm tra sỉ số
Bước 2: Kiểm tra bài cũ ( trong quá trình luyện tập )
Bước 3:Giảng bài mới
* Vào bài:
Tuần : 6 Tiết : 11 Chương: 1 SỰ ĐIỆN LI Bài : 7 LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Củng cố kiến thức về phản ứng trao đổi ion xảy ra trong d.d các chất điện li. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng viết pt ion đầy đủ và pt ion rút gọn II/ Chuẩn bị: - HS đọc trước bài 7 - Phương pháp: Thảo luận, nêu vấn đề, đàm thoại, diễn giảng - Phiếu học tập III/ Các bước lên lớp: Bước 1: Ổn định và kiểm tra sỉ số Bước 2: Kiểm tra bài cũ ( trong quá trình luyện tập ) Bước 3:Giảng bài mới * Vào bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * GV cho HS thảo luận theo PHT số 1: 1/ Điều kiện xảy ra pứ trao đổi ion trong d.d các chất điện li là gì? Cho ví dụ - GV y/c HS thực hiện bài tập 1, 2 SGK * Về nhà: Viết pthh của pứ trao đổi ion trong d.d các chất điện li tạo ra: - 2 chất kết tủa - 1 chất kết tủa và 1 chất khí * GV cho HS thảo luận theo PHT số 2: 2/ Phản ứng thuỷ phân của muối là gì? Những trường hợp nào xảy ra phản ứng thủy phân? - Gv y/c HS thực hiện bài tập: + Giấy quì đỏ chuyển thành màu xanh khi cho và d.d có môi trường kiềm + Giấy quì xanh chuyển thành màu đỏ khi cho và d.d có môi trường axit + Cả 2 loại giấy quì đó không đổi màu khi môi trường là trung tính. Một HS đã làm thí nghiệm: Thử 1 loạt d.d muối lần lượt với giấy quì đỏ và giấy quì xanh rồi ghi kết quả vào bảng dưới đây D.D NaF Cu(NO3)2 KBr FeBr2 NaNO2 KNO3 Quì đỏ Quì xanh Nếu HS đó ghi đúng thì bảng sẽ được điền n. thế nào? - Gv y/c HS thực hiện b.tập 6, 7, 8 tr.31 SGK * GV cho HS thảo luận theo PHT số 3: 3/ Phương trình ion rút gọn có ý nghĩa gì? Nêu cách viết pt ion rút gọn - GV y/c HS thực hiện bài tập 3, 4 trang 31 SGK I/ Kiến thức cần nắm vững * HS thảo luận và thực hiện được: 1/ Phản ứng trao đổi ion trong d.d các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion lk được với nhau tạo thành ít nhất 1 trong các chất sau: a) Chất kết tủa b) Chất điện ly yếu c) Chất khí Bài tập 1: a) Không xảy ra b) Pb2+ + H2S --> PbS + 2H+ c) Pb(OH)2 + 2OH- --> PbO22- + 2H2O d) SO32- + H2O HSO3- + OH- e) Cu2+ + H2O Cu(OH)+ + H+ g) HCO3- + OH- --> CO32- + H2O h) SO32- + 2H+ --> SO2 + H2O i) HCO3- + H+ --> H2O + CO2 Bài tập 2: ( B ) 2/ Phản ứng thuỷ phân của muối là phản ứng trao đổi giữa muối và nước. Chỉ những muối chứa gốc axit yếu hoặc ( và ) cation của bazơ yếu mới bị thủy phân. Bài tập D.D NaF Cu(NO3)2 KBr FeBr2 NaNO2 KNO3 Quì đ Quì x Bài tập 6: ( D ) Bài tập 7: ( C ) Bài tập 8: ( D ) 3/ Phương trình ion rút cho biết bản chất của phản ứng trong d.d các chất điện li. Trong pt ion rút gọn của pứ, người ta lược bỏ những ion không tham gia phản ứng, còn những chất kết tủa, điện li yếu, chất khí được giữ nguyên dưới dạng phân tử. Bài tập 3: Các pthh xảy ra: SO32- + H2O2 --> SO42- + H2O SO42- + Ba2+ --> BaSO4 Bài tập 4: Hòa tan các hóa chất vào nước, thu được các dung dịch - Muối ăn: Cl- + Ag+ --> AgCl - Giấm: 2CH3COOH + CaCO3 -->( CH3COO)2Ca + CO2 + H2O - Bột nở: NH4+ + OH- --> H2O + NH3 ( mùi khai) - Phèn chua: khi hòa tan vào nước, xuất hiện kết tủa keo màu trắng Al3+ + 3H2O Al(OH)3 + 3H+ - Muối iot: 2 I- + H2O2 --> I2 + 2 OH- Bước 4: Củng cố - Trong quá trình luyện tập Bước 5: Củng cố - Học bài ghi; đọc SGK; Làm tất cả bài tập 5, 9, 10 trang 31 SGK - Xem trước bài 8: Bài thực hành 1 trang 32 SGK
File đính kèm:
- Tiet 11 Lop 11 NC.doc