Giáo án môn Hóa học 11 - Bài 5: Luyện tập axit – Bazơ – Muối

I/ Mục tiêu bài học:

Giúp học sinh khắc sâu các kiến thức cần nhớ:

1. Khái niệm:

- Axit theo thuyết Areniut và Bronstet? Ví dụ mminh họa?

- Bazơ theo thuyết Areniut và Bronstet? Ví dụ mminh họa?

- Chất lưỡng tính là gì ? ví dụ?

- Muối là gì? Muối thường gặp chia làm mấy lọai? Ví dụ ?

2. Những đại lượng đặc trưng cho dung dịch axit, bazơ:

- Biểu thức hằng số điện li của một axit yếu HA và bazơ yếu BOH và ý nghĩa đặc điểm các hằng số này?

- Tích số ion của nước và ý nghĩa của tích số ion của nước.

- Môi trường của dung dịch đánh giá qua [H+] và pH như thế nào?

- Chất chỉ thị nào thường được dùng để xác định môi trường của dung dịch? Màu của chúng thay đổi như thế nào?

 

doc2 trang | Chia sẻ: giathuc10 | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hóa học 11 - Bài 5: Luyện tập axit – Bazơ – Muối, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/09/2007
Tiết: 
Bài 5: LUYỆN TẬP AXIT – BAZƠ – MUỐI
I/ Mục tiêu bài học: 
Giúp học sinh khắc sâu các kiến thức cần nhớ:
1. Khái niệm: 
- Axit theo thuyết Areniut và Bronstet? Ví dụ mminh họa?
- Bazơ theo thuyết Areniut và Bronstet? Ví dụ mminh họa?
- Chất lưỡng tính là gì ? ví dụ?
- Muối là gì? Muối thường gặp chia làm mấy lọai? Ví dụ ?
2. Những đại lượng đặc trưng cho dung dịch axit, bazơ:
- Biểu thức hằng số điện li của một axit yếu HA và bazơ yếu BOH và ý nghĩa đặc điểm các hằng số này?
- Tích số ion của nước và ý nghĩa của tích số ion của nước.
- Môi trường của dung dịch đánh giá qua [H+] và pH như thế nào?
- Chất chỉ thị nào thường được dùng để xác định môi trường của dung dịch? Màu của chúng thay đổi như thế nào?
II/ Bài tập:
Học sinh làm các bài tập để rèn luyện kĩ năng vận dụng lý thyết đã học.
Bài 1: (SGK)
HClO H+ + ClO-	 
ClO- + H2O HClO + OH-	
Bài 2: (SGK)
A: pH > 1; D [H+] = [NO2-]
- Giáo viên yêu cầu HS giải thích vì sao chọn A và D.
- Học sinh: Viết phương trình điện li: HNO2 H+ + NO2-
Vì HNO2 là axit yếu nên chỉ điện li một phần, do đó: [H+] < 0,1M
è pH <1 và the phương trình điện li thì [H+] = NO2-
Bài 3: (SGK): A: pH = 1; C: [H+] = [NO3-] .
Giải thích tương tự bài 2.
Bài 5: (SGK) 
GV yêu cầu học sinh viết phương trình phản ứng từ đó xác định thành phần dung dịch sau phản ứng:
HS: 	Mg + HCl à MgCl2 + H2 
 Ta có nHCl (phản ứng) = 2nMg = 2.2,4/24 = 0,2 (mol)
 Vậy HCl dư, nHCl dư = 0,1.3 – 0,2 = 0,1 (mol)
Dung dịcg có môi trường axit, pH phụ thuộc vào HCl dư
Gv: từ đó tính pH của dung dịch?
[H+] = [HCl] dư = 1M à pH = 0
Bài tập tham khảo:
1. Hãy chỉ ra câu sai về pH?
A. pH = -log [H+] 	B. [H+] = 10a thì pH = a
C. pH + pHO = 14 	D. [H+][OH-] = 10-14
2. Theo Bronstet thì các ion:
	A. HCO3-, Na+, Cl- là trung tính.
	B. NH4+, Al(H2O)3+, CO32- là bazơ.
	C. NH4+, Al(H3O)3+, Zn(H2O)2+ là axit.
	D. Tất cả là axit.
3. Tính pH của các dung dịch sau?
a. 0,01 mol HCl trong 10cm3 dung dịch.
b. HNO3 6,3.10-8 M
c. 8 gam NaOH trong 1 li1t dung dịch.
4. Cho 50ml dung dịch HCl 0,12M vào 50ml dung dịch NaOH 0,1M, pH của dung dịch sau phản ứng là 
A. 2 	B. 7 	C. 1 	D. 10 
III/ Dặn dò:
Về nhà xem trước bài tập phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li.
IV/ Rút kinh nghiệm:
  ....
Nhận xét của tổ trưởng CM
.............................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docbai 5.doc