Giáo án môn Hóa học 11 - Bài 47: Stiren và naphtalen
I/ Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Học sinh biết:
- Cấu trúc tính chất và ứng dụng của stiren và naphtalen
Học sinh hiểu được: Cách xác địng cộng thức cấu tạo chất hựu cơ bằng phương pháp hóa học.
2. Về kĩ năng:
Viết phương trình phản ứng của naphtalen và stiren
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học:
2. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề
III/ Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài củ: Trình bày tính chất hóa học của bezen và ankylbenzen
3. Tiến trình:
Ngày soạn: 25/01/2008 Tiết: 61 Tuần: 26 Bài 47: STIREN VÀ NAPHTALEN I/ Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Học sinh biết: - Cấu trúc tính chất và ứng dụng của stiren và naphtalen Học sinh hiểu được: Cách xác địng cộng thức cấu tạo chất hựu cơ bằng phương pháp hóa học. 2. Về kĩ năng: Viết phương trình phản ứng của naphtalen và stiren II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: 2. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề III/ Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài củ: Trình bày tính chất hóa học của bezen và ankylbenzen Tiến trình: Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung Giới thiệu công thức cấu tạo của stiren. Yêu cầu học sinh nhận xét cấu tạo của Stiren theo ý sau: - Dạng mạch - Liên kết - Công thức phân tử Yêu cầu học sinh dọc phần tính chất vật lý của stiren trong SGK Từ cấu tạo yêu cầu học sinh kết luận về tính chất hóa hoc của stiren Rút ra kết luận về tính chất hóa học của stiren Giới thiệu cấu tạo của naphtalen . Yêu cầu học sinh nhận xét cấu tạo của Stiren theo ý sau: - Dạng mạch - Liên kết - Công thức phân tử Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa về tính chất vật lý của naphtalen Giới thiệu tính chất hóa học của naphtalen Yêu cầu học sinh viết phản ứng thế trên phân tử naphtalen Giới thiệu phản ứng oxi hóa naphtalen Giới thiệu ứng dụng của naphtalen Nhận xét về cấu tạo và tính chất vật lý của stiren Từ cấu tạo suy ra tính chất hóa học của Stiren là tính không no và tính thơm Nhận xét về cấu tạo và tính chất vật lý của stiren Viết phản ứng thế trên phân tử naphtalen I/ Stiren: 1. Cấu tạo: Stiren (vinylbenzen hoặc phenyletilen) - Có một vòng bezen - Có 1 liên kết đôi ngoài vòng beznzen Tính chất vât lý: Chất lỏng không màu, nhẹ hơn nước và không tan trong nước. 2. Tính chất hóa học: Có khả năng tham gia phản ứng thế vào nhân và cộng vào liên kết đôi. a. Phản ứng cộng: C6H5CH = CH2 + Br2 à C6H5CHBr – CH2Br C6H5CH = CH2 +HClà C6H5CHCl – CH3 b. Phản ứng trùng hợp: - Trùng hợp thường: (polistiren) - Đồng trùng hợp:(poli butađien-stiren) 3. Ứng dụng: Nguyên liệu sản xuất polime II/ Naphtalen: 1. Tính chất vật lí và cấu tạo: - 1,4,5,8 : α - 2,3,6,7 : β - Naphtalen là chất rắn, không tan trong nước và dễ thăng hoa 2. Tính chất hóa học: a. Phản ứng thế: b. Phản ứng cộng hidro: (hirdo hóa) à à + H2 + H2 c. Phản ứng oxi hóa: (bằng oxi không khí có xúc tác V2O5) à 3. Ứng dụng: (SGK) Về nhà làm các bài tập trong SGK. Xem trước bài Stiren và naphtalen IV/ Rút kinh nghiệm: Nhận xét của tổ trưởng CM ...........................................................................................................
File đính kèm:
- bai 47.doc