Giáo án môn Hóa học 11 - Bài 47: Ngồn hidrocacbon trong thiên nhiên
I/ Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Học sinh biết:
- Thành phần, tính chất và tầm quan trọng của dầu mỏ, khí thiên nhiên và than đá.
- Quá trình chưng cất dầu mỏ, chế hóa dầu mỏ và chưng cất dầu mỏ
Học sinh hiểu: Tầm quan trọng của lọc hoa dầu đối với nền kinh tế.
2. Về kĩ năng:
Phân tích, khái quát hóa nội dung kiến thức không sách giáo khoa thành những kết luận khoa học.
II/ Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy học: một số sản phẩm dầu mỏ và than đá
2. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề
III/ Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài củ: Trình bày tính chất hóa học của stiren và naphtalen
3. Tiến trình:
Ngày soạn: 25/01/2008 Tiết: 62, 63 Tuần: 27 Bài 47: NGỒN HIDROCACBON TRONG THIÊN NHIÊN I/ Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Học sinh biết: - Thành phần, tính chất và tầm quan trọng của dầu mỏ, khí thiên nhiên và than đá. - Quá trình chưng cất dầu mỏ, chế hóa dầu mỏ và chưng cất dầu mỏ Học sinh hiểu: Tầm quan trọng của lọc hoa dầu đối với nền kinh tế. 2. Về kĩ năng: Phân tích, khái quát hóa nội dung kiến thức không sách giáo khoa thành những kết luận khoa học. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: một số sản phẩm dầu mỏ và than đá 2. Phương pháp: Đàm thoại nêu vấn đề III/ Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài củ: Trình bày tính chất hóa học của stiren và naphtalen Tiến trình: Hoạt động của thầy Nội dung Giới thiệu trạng thái tự nhiên và tính chất vật lý của dầu mỏ Giới thiệu thành phần hóa học của dầu mỏ Giới thiệu quá trình chưng cất dầu mỏ - Chưng cất thường - Áp suất cao - Áp suất thấp Giới thiệu quá trình chế biết dầu mỏ bằng phương pháp hóa học - Rifominh - Crăckinh Giới thiệu thành phần hóa học của khí thiên nhiên và khí đồng hành Giới thiệu về than khô, than béo. Giới thiệu quá trình chưng cất nhựa than đá A/ Dầu mỏ: I/ Trang thái thiên nhiên, tính chất vật lý và thành phần của dầu mỏ: 1. Trạng thái thiên nhiên và tính chất vật lý (SGD) 2. Thành phần hóa học: - Hidrocacbon: Ankan, xicloankan, aren (chủ yếu) - Chất hữu cớ có Oxi, nitơ, lưu huỳnh ( lượng nhỏ) - Chất vô cơ (rất ít) Gồm: 83- 87% C; 11- 14%H; 0,01-7%O; 0,01 – 7% S; II/ Chưng cất dầu mỏ: 1. Chưng cất áp suất thường: - Chưng cất phân đoạn trong phòng thí nghiệm. - Chưng cất phân đoạn dầu mỏ. 2. Chưng cất áp suất cao: -C1 -> C4 : làm nhiên liệu dạng khí - C5 -> C6: ete dầu hỏa làm dung môi. - C6 -> C10: Xăng 3. Chưng cất áp suất thấp: - Dầu nhờn. - Vazơlin - Parafin, - Atphan III/ Chế biến dầu mỏ bằng phương pháp hóa học: - Đáp ứng hnu cầu về số lượng và chất lượng xăng làm nhiên liệu. Đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp hóa chất. 1. Rifominh KN: Biến đổi hidrocacbon không nhánh thành có nhánh, không thơm thành thơm. Nội dung (SGK) 2. Crăckhinh: Bẻ gãy hidrocacbon từ mạch dài thành mạch ngắn nhờ nhiệt hoặc xúc tác. - Crăckinh nhiệt : 700 – 9000C - Crăckinh xúc tác: 400 – 5000C, Aluminosilicat. B/ Khí dầu mỏ và khí thiên nhiên: I/ Thành phần (SGK) II/ Chế biến, ứng dụng của khí đồng hành, khí thiên nhiên: (SGK) C/ Than mỏ I/ Chưng cất than khô, than béo: II/ Chưng cất mỏ than đá: Sản phẩm: - Phân đoạn sôi ở 80 – 1700C: dầu nhẹ chứa benzene, toluene, xilen - Phân đoan sôi ở 170-2300C: dầu trung chứa: Naphtalen, phenol, piridin - Phân đoạn sôi 230 – 2700C: Dầu nặng chứa cresol, xilenol,quinolin - Phần còn lạilà Hắc ín Về nhà làm các bài tập trong SGK. Xem trước bài Stiren và naphtalen IV/ Rút kinh nghiệm: Nhận xét của tổ trưởng CM ...........................................................................................................
File đính kèm:
- bai 48.doc