Giáo án môn Hóa học 11 - Bài 41: Khái niệm về tecpen
I/ Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Học sinh biết:
- Khái niệm về tecpen, thành phần và cấu tạo tecpen.
- Nguồn gốc và giá trị của một số tecpen đơn giản để khai thác và sử dụng hợp lý ngồn tecpen.
2. Về kĩ năng:
Phân biệt được tecpen với những hidrocacbon đã học.
II/ Chuẩn bị:
- Tranh hình
III/ Tổ chức hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài củ:
3. Tiến trình:
Ngày soạn: 25/01/2008 Tiết: 55 Tuần: 24 Bài 41: KHÁI NIỆM VỀ TECPEN I/ Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Học sinh biết: - Khái niệm về tecpen, thành phần và cấu tạo tecpen. - Nguồn gốc và giá trị của một số tecpen đơn giản để khai thác và sử dụng hợp lý ngồn tecpen. 2. Về kĩ năng: Phân biệt được tecpen với những hidrocacbon đã học. II/ Chuẩn bị: Tranh hình III/ Tổ chức hoạt động dạy học: Ổn định lớp: Kiểm tra bài củ: Tiến trình: Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung Giới thiệu về các tecpen trong tự nhiên Yêu cầu học sinh đọc SGK rút ra kết luận về công thức chung của tecpen Giới thiệu các dạng mạch cacbon của tecpen Giới thiệu một số dẫn xuất tecpen chứa oxi và nitơ Yêu cầu học sinh xác định CTPT của tecpen và dẫn xuất tecpen Yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK và cho biết nguồn gốc của tecpen trong tự nhiên Nêu các phương pháp cơ bảng để tách tecpen ra khõi cơ thể động và thục vật. Nêu ứng dụng củ tecpen Đọc sách giáo khoa rút ra kết luận Có 2 dạng mạch Cacbon Cho một số ví dụ khác về tecpen và dẫn xuất. Xác định công thức tecpen Có trong cơ thể thực vật và một số động vật Lấy tinh dầu tram, khuyn diệp I/ Thành phần cấu tạo và dẫn xuất: 1. Thành phần: Tecpen là những hidrocacbon không no có công thức chung là (C5H8)n (n≥ 2) 2. Cấu tạo: Phân tử có cấu tạo dạng vòng hay dạng hở chứa các liên kết đôi C = C. VD: Oximen Limonen 3. Một vài dẫn xuất chứa oxi của tecpen. a. Mạch hở: C10H18O (geraniol) C10H20O (xitroneol) b. Loại mạch vòng: Mentol Menton II/ Nguồn tecpen trong thiên nhiên: 1. Nguồn tecpen trong thiên nhiên Tecpen và dẫn xuất chứa oxi của tecpen thường gặp trong giới thực vật (hoa, lá, rễ ..) Một số tecpen còn có trong cơ thể động vật. 2. Kháithác tecpen: Chưng cất lôi cuốn hơi nước. 3. Ứng dụng của tecpen: - Mĩ phẩm. - Thực phẩm và dược phẩm. Về nhà làm các bài tập trong SGK. Xem trước bài ankin IV/ Rút kinh nghiệm: Nhận xét của tổ trưởng CM ...........................................................................................................
File đính kèm:
- bai 42.doc