Giáo án môn Hóa học 11 - Bài 22: Silic và hợp chất của silic
I/ Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
Hs biết:
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học của silic
- Tính chất vật lí, hóa học của các hợp chất silic.
- Phương pháp điều chế và ứng dụng của các hợp chất silic.
2. Về kĩ năng:
- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan.
- Vận dụng kiến thức để giải thích các vấn đề liên quan trong thực tế đới sống.
II/ Chuẩn bị:
GV: Mẫu vật cát, dung dịch Na2SiO3, HCl, phenolphtalein, cốc, ống nghiệm, đũa thủy tinh.
HS: Xem trước bài học.
III/ Tổ chức dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Tiến trình:
Ngày soạn: 19/12/2007 Tiết: 31 Tuần: 16 Bài 22: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC I/ Mục tiêu bài học: 1. Về kiến thức: Hs biết: Tính chất vật lí, tính chất hóa học của silic Tính chất vật lí, hóa học của các hợp chất silic. Phương pháp điều chế và ứng dụng của các hợp chất silic. 2. Về kĩ năng: - Vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan. - Vận dụng kiến thức để giải thích các vấn đề liên quan trong thực tế đới sống. II/ Chuẩn bị: GV: Mẫu vật cát, dung dịch Na2SiO3, HCl, phenolphtalein, cốc, ống nghiệm, đũa thủy tinh. HS: Xem trước bài học. III/ Tổ chức dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Tiến trình: Hoạt động của thầy Họat động của trò Nội dung Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa và so sánh tính chất vật lí củaSi và C. Yêu cầu học sinh so sánh tính chất hóa học giữa silic và cabon. Yêu cầu học sinh viết phản ứng minh họa Yêu cầu HS nghiên cứa sách giáo khoa và cho biết các dạng khác nhau củasilic trong tự nhiên Giới thiệu ứng dụng và điều chế silic. - Nhận xét được tính bán dẫn của silic. - Vì là trạng thái số oxi hóa trung gian nên silic vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Viết các phản ứng chứa minh(phản ứng với phi kim, dd kiềm, kim lọai) Đọc sach giáo khoa và nhận xét vềcác dạng tự nhiên của silic. I/ Silic: 1. Tính chất vật lí: (SGK) 2. Tính chất hóa học: a. Tính khử: - Tác dụng với phi kim: Si + 2F2 à SiF4 Si + O2 à SiO2 - Tác dụng với hợp chất: 3Si + 2Fe2O3 à 4Fe + 3SiO2 Si + 2NaOH + H2O à Na2SiO3 + H2 b. Tính oxi hóa: Si + Mg à Mg2Si 3. Trạng thái tự nhiên: SGK 4. Ứng dụng và điều chế: - Ứng dụng: SGK - Điều chế: Cho SiO2 tác dụng với chất khử mạnh ở nhiệt độ cao: 2C + SiO2 à Si + 2CO 2Mg + SiO2 à Si + MgO Cho học sinh quan sát mẫu vật thach anh, cát và yêu cầu học sinh nhận xét tính chất vật lí của SiO2. Thí nghiệm biểu diễn cho dung dịch Na2SiO3 tác dụng với dung dịch HCl, CO2. Yêu cầu học sinh nhận xét phản ứng và tính axit của H2SiO3. Tra bảng tính tan nhận xét, tính chất muối silicat. Học sinh làm bài tập 3 trang 108 để củng cố bài. - SiO2 là chất rắn rất cứng, nhiệt độ nóng chảy cao. - H2SiO3 sinh ra không tan trong nước. chứng tỏ nó bị H2CO3 đẩy ra khỏi muối. => H2SiO3 là axit rất yếu, yếu hơn axit cacbonic. Hầu hết muối silicat không tan trong nước. II/ Hợp chất của silic: 1. Silic đioxit: a. Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên: (SGK) b. Tính chất hóa học: - SiO2 là oxit axit (tác dụng với kiềm đặc hoạc muối cacbonat nóng chảy) SiO2 + 2NaOH à Na2SiO3 + H2O SiO2 + Na2CO3 à Na2SiO3 + CO2 - SiO2 tan trong HF 4HF + SiO2 à SiF4 + 2H2O 2. Axit silixic và muối silicat: a. Axit silixic: - Kết tủa keo, không tan trong nước: - Dễ mất nước khi đun nóng. H2SiO3 à H2O + SiO2 - Là axit rất yếu: Na2SiO3 + CO2 + H2O à H2SiO3 + Na2CO3 b. Muối silicat: Chỉ có muối silicat của kim loại kiềm tan trong nước và dung dịch thu được có môi trường kiềm: Na2SiO3 + H2O à NaOH + NaHSiO3 Dặc dò: Về nhà làm các bài tập 1,2,4,5 trang 108 SGK. IV/ Rút kinh nghiệm: Nhận xét của tổ trưởng CM ...........................................................................................................
File đính kèm:
- bai 22.doc