Giáo án môn Hóa học 11 - Bài 17: Luyện tập tính chất của photpho và các hợp chất của photpho
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
Củng cố, ôn tập tính chất vật lý, hoá học, điều chế và ứng dụng của photpho, axit photphoric và muối photphat
So sánh tính chất của đơn chất và 1 số hợp chất của photpho
2/ Kỹ năng:
Giải bài tập hh; chú ý bài tập tổng hợp có nội dung liên quan
II/ Chuẩn bị:
- HS: Soạn bài theo PHT
- GV: Chuẩn bị
+ PHT
+ Bài tập thực nghiệm: phân biệt muối amoni, photphat
III/ Các bước lên lớp
1/ Bước 1: Ổn định và ktss
2/ Bước 2:Kiểm tra bài cũ ( phần soạn bài )
3/ Bước 3: Giảng bài mới:
Tuần : 13 Tiết : 25 Chương : 2 Bài :17 Luyện tập TÍNH CHẤT CỦA PHOTPHO VÀ CÁC HỢP CHẤT CỦA PHOTPHO I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Củng cố, ôn tập tính chất vật lý, hoá học, điều chế và ứng dụng của photpho, axit photphoric và muối photphat So sánh tính chất của đơn chất và 1 số hợp chất của photpho 2/ Kỹ năng: Giải bài tập hh; chú ý bài tập tổng hợp có nội dung liên quan II/ Chuẩn bị: - HS: Soạn bài theo PHT - GV: Chuẩn bị + PHT + Bài tập thực nghiệm: phân biệt muối amoni, photphat III/ Các bước lên lớp 1/ Bước 1: Ổn định và ktss 2/ Bước 2:Kiểm tra bài cũ ( phần soạn bài ) 3/ Bước 3: Giảng bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS * GV cho HS thảo luận theo PHT số 1: - P có những dạng thù hình nào? Đặc điểm cấu trúc của các dạng thù hình này? - So sánh tính chất vật lý, hoá học của các dạng thù hình của P? - Viết pthh P thể hiện tính khử: khi tác dụng với phi kim ( số oxh của P tăng từ 0 à +3 hoặc +5) - Viết pthh P thể hiện tính oxh: khi tác dụng với kim loại hoạt động( số oxh của P giảm từ 0à-3) - Cho biết tcvl, hoá học của H3PO4? - Viết pthh chứng minh H3PO4 là axit 3 nấc - Tại sao H3PO4 không có tính oxh? - Muối photphat có mấy loại? Nêu đặc điểm của các loại muối này? - Nhận biết ion photphat ntn? * GV h/d HS thực hiện bài tập 1 trang 72 SGK I/ Kiến thức cần nắm vững 1/ Đơn chất photpho P trắng P đỏ - Cấu trúc mạng tinh thể ptử - Mềm,dễ nóng chảy, độc, không tan trong nước, tan trong 1 số d.môi h.c - Phát quang trong bóng tối - Dưới tác dụng của as hoặc nhiết độ, P trắng dễ dàng chuyển thành P đỏ - Hoạt động hh mạnh hơn P đỏ. - Cấu trúc polime - Bền, không độc, không tan trong nước cũng như trong d.môi h.c -Khi đun nóng không có kk, P đỏ chuyển sang trạng thái hơi và khi ngưng tụ->P trắng - ntử khối: 31 - Độ âm điện: 2,19 - Cấu hình e ntử: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 - Các số oxh: -3 ; 0 ; +3 ; +5 - P thể hiện tính khử 0 +5 4P + 5O2(dư) à 5P2O5 0 +5 2P + 5Cl2(dư) à 2PCl5 - P thể hiện tính oxh 0 -3 2P + 3Ca à Ca3P2 2/ Axit photphoric - Là chất rắn, dễ nóng chảy, hút ẩm mạnh, tan trong nước theo bất kỳ tỉ lệ nào, không bay hơi, không độc. - H3PO4 dễ mất nước; dạng mất nước dễ hợp nước để trở về dạng ban đầu H3PO4 H4P2O7 HPO3 - Tác dụng với dd kiềm: H3PO4 + NaOH à NaH2PO4 + H2O H3PO4 + 2 NaOH à Na2HPO4 + 2 H2O H3PO4 + 3 NaOH à Na3PO4 + 3 H2O - H3PO4 không có tính oxh vì trạng thái số oxh +5 của P khá bền. 3/ Muối photphat - Có 3 loại muối photphat + Photphat trung hoà:Na3PO4, Ba3 (PO4)2, + Đihidrôphtphat: NaH2PO4, Ba(H2PO4)2, + Hidrôphtphat: Na2HPO4, BaHPO4, - Tính tan: + Tất cả muối đihidrôphtphat: tan + Tất cả các loại muối photphat của kl kiềm và amoni đều tan + Các muối đihidrôphtphat và photphat trung hòa ít tan hoặc hầu như không tan - Nhận biết ion photphat: 3 Ag+ + PO43- à Ag3PO4 (tan được trong axit) ( vàng ) II/ Bài tập 1/ N ( Z = 7 ): 1s2 2s2 2p3 Có 2 lớp e, lớp ngoài cùng khôg có obitan trống P ( Z = 15): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 Có 3 lớp e, lớp ngoài cùng có p.lớp 3d trống 3/ C Bước 4: Củng cố ( trong quá trình luyện tập ) Bước 5: Nhận xét - dặn dò Học bài ghi; Đọc SGK ; Hoàn tất các bài tập ; Xem trước bài 18. Thực hành 2 Tiết 27. Kiểm tra 1 tiết
File đính kèm:
- Tiet 25 lop 11 NC.doc