Giáo án môn Hình học 11 nâng cao - Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Chương I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG.

Tiết thứ: 1

§1: MỞ ĐẦU VỀ PHÉP BIẾN HÌNH .

1. Ổn định tổ chức: On định lớp –k/tra sỉ số.

2. Bài cũ:

 3. Bài mới:

I/Mục tiêu : Qua bài nầy học sinh cần nắm được

+Về kiến thức : -Khái niệm phép biến hình.

-Liên hệ được với những phép biến hình đã học ở lớp dưới.

+Về kĩ năng :

-Phân biệt được các phép biến hình.

-Xác định được thế nào là ảnh của của một điểm , một hình qua một phép biến hình.

+Về tư duy :Rèn luyện tư duy suy luận toán học.

+Về thái độ:-Rèn luyện tính nghiêm túc , khoa học ,tính thực tiễn cao.

-Rèn luyện óc tư duy thực tế.

-Rèn luyện tính sáng tạo.

II/Chuẩn bị phương tiện dạy học :

1/Thực tiễn : -Học sinh đã có biết qua một số phép biến hình ở cấp hai.

2/Phương tiện : -Sử dụng SGK ,sách bài tập nâng cao .

 3/Về phương pháp dạy học: Dùng pp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy h/sinh.

4/Tiến trình bài học và các hoạt động :

 

 

doc31 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học 11 nâng cao - Chương I: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i xứng tâm bảo tồn k/cách hai điểm và 
-Phép đối xứng tâm bảo tồn k/c giữa hai điểm.
-Tâm đối xứng của một hình.
-Các tính chất của phép đối xứng tâm.
Hđ6: Trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm. 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
-Nắm nội dung các câu hỏi.
-Tham gia thảo luận theo tổ học tập .
-Đại diện nhóm trình bày.
-Tham gia nhận xét và sửa sai nếu có.
Đ/án : 1.a 2.a 3.d
-Nêu các câu hỏi sau khi phát các phiếu học tập cho h/s .
-Cho h/s thảo luận theo tổ học tập .
-Gọi h/s trả lời và nhận xét kết quả .
-Nhận xét và sửa sai cho h/sinh.
*Chọn trả lời đúng trong các bài tập sau:
1. Chọn 12 giờ làm gốc , khi kim giờ chỉ 1 giờ thì nó đã quay một góc 
a/ 300 b/ 600 c/ 450 d/ 150
2.Cho tam giác ABC ; 
Q(O;600) (A)=A’; Q(O;600) (B)=B’
Q(O;600) (C)=C’ , O khác A,B,C . Khi đó:
a/ Tam giác ABC đều.
b/ Tam giác AOA’ đều.
c/ Tam giác ABC vuông.
d/Cả 3 khẳng định trên sai.
3.Cho tam giác ABC ; 
Q(O;300) (A)=A’; Q(O;300) (B)=B’
Q(O;300) (C)=C’ , O khác A,B,C . Khi đó:
a/ Tam giác ABC đều.
b/ Tam giác AOA’ đều.
c/ Tam giác ABC vuông.
d/Cả 3 khẳng định trên sai.
Hđ7: Tham gia giải một số bài tập sgk.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
-Nắm nội dung bài 13.
-Quan sát hình vẽ
-Tham gia s chỉ ra phép quay tâm O nào với góc quay 90 độ để tam giác OAA’ thành tam giác OBB’.Từ đó suy ra k/quả.
-Nắm nội dung bài 15.
-Quan sát hình vẽ.
-Nắm cách dựng ảnh d’ của d bằng cách lấy 2 điểm phân biệt A,B trên d dựng ảnh A’, B’
-Nắm cách dựng đường tròn (O;R) để suy ra kết quả.
-Nắm nội dung bài 17.
-Quan sát hình vẽ.
-Tham gia c/m BHCM là hình bình hành.
-Chỉ ra quan hệ 3 điểm M,I,H .
-Tham gia suy ra kết quả.
-Nêu bài tập 13.
-Vẽ hình.
-Cho h/s chỉ ra phép quay tâm nào với góc quay bao nhiêu độ để tam giác OAA’ thành tam giác OBB’ 
-Hướng dẫn h/s suy ra kết quả.
-Nêu bài tập 15.
-Hướng dẫn h/s cách dựng ảnh d’ của d bằng cách lấy 2 điểm phân biệt A,B trên d dựng ảnh A’, B’ 
-Chỉ h/s dựng đường tròn (O;R) 
-Hướng dẫn h/s các bước trình bày.
-Nêu nội dung bài tập 17.
-Vẽ hình .
-Hướng dẫn h/s c/m BHCM là hình bình hành.
-Gọi I là trung điểm BC cho h/s nhận xét quan hệ 3 điểm M,I,H .
-Hướng dẫn h/s suy ra kết quả.
*Bài tập 13 trang 18 sgk:
Giải :
*Bài tập 15 trang 18 sgk:
Giải :
*Bài tập 17 trang 9 sgk:
Giải :
5.Dặn dò: Về nhà học bài xem các ví dụ và bài tập sgk t (phần câu hỏi và bài tập) .
 6.Bài tập về nhà: B/tập sách bài tập.%. Làm bài tập còn lại
Tiết thứ: 8
§ 5:	 HAI HÌNH BẰNG NHAU .
Ngày soạn: 04/ 10/
1. Ổn định tổ chức: Oån định lớp –k/tra sỉ số.
2. Bài cũ: +Nhắc lại các khái niệm về : phép đồng nhất, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm và phép quay.Nêu tính chất chung của các phép nầy.
+Cho đoạn thẳng AB và điểm O .Lấy đối xứng AB qua O được A’B’ .Tịnh tiến A’B’ theo v/tơ ta được A”B” .Hãy so sánh AB và A”B”.
	3. Bài mới:
I/Mục tiêu : Qua bài nầy học sinh cần nắm được :
+Về kiến thức : -Nắm được khái niệm hai hìmh bằng nhau.
-Các tính chất của phép dời.
+Về kĩ năng : -Tìm ảnh của một điểm , của một hình qua phép dời.
-Hai hình bằng nhau khi nào ?
+Về tư duy :Rèn luyện tư duy suy luận toán học.
+Về thái độ:-Rèn luyện tính nghiêm túc , khoa học ,tính thực tiễn cao.
-Rèn luyện óc tư duy thực tế ,rèn luyện tính sáng tạo trong hình học .
-Hứng thú trong học tập và phát huy tính tích cực tính độc lập trong h/sinh.
II/Chuẩn bị phương tiện dạy học :
1/Thực tiễn : 
2/Phương tiện : -Sử dụng SGK ,sách bài tập nâng cao .Chuẩn bị hình vẽ 17 trong SGK để treo hoặc chiếu trên bảng , phấn màu..
3/Về phương pháp dạy học: Dùng pp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy h/sinh.
4/Tiến trình bài học và các hoạt động :
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Hđ1: Nắm định lí mở đầu về hai tam giác bằng nhau.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
-Nêu các phép biến hình bảo toàn khoảng cách đã học. 
-Nắm nội dung định lí.
-Tham gia chứng minh định lí qua các gợi mở của g/viên.
-Tham gia trả lời các câu hỏi.
-Nêu vấn đề : những phép biến hình nào bảo toàn kh. cách đã học?
-Nêu định lí.
-Hướng dẫn h/s chứng minh qua các câu hỏi :+F biến mỗi điểm m thành M’ sao cho hãy so sánh và
+Chứng minh F là phép dời hình.
1.Định lí 1: Nếu ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau thì có phép dời biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ .
*Chứng minh:
Hđ2: Nắm định nghĩa thế nào là 2 hình bằng nhau.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
-Nắm khái niệm hai tam giác bằng nhau .
-Nắm khái niệm hai hình bằng nhau 
-Nêu khái niệm hai tam giác bằng nhau .
-Nêu khái niệm hai hình bằng nhau 
2.Thế nào là hai hình bằng nhau ?
*Khái niệm sgk trang 20.
Hđ3: Tóm tắc nội dung bài học.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
-Tham gia nêu lại các điịnh lí khái niệm đã học.
-Nắm tóm lược kiến rthức trên bảng .
-Ghi nhớ định nghĩa hai hình bằng nhau.
-Muốn chứng minh hai hình bằng nhau phải chỉ ra phép dời biến hình nầy thành hình kia.
-Cho học sinh nêu lại các điịnh lí khái niệm đã học.
-Nhận xét và tóm lược trên bảng .
-Chú ý học sinh ghi nhớ định nghĩa hai hình bằng nhau.
-Như vậy muốn chứng minh hai hình bằng nhau ta làm thế nào?
1.Nếu ABC và A’B’C’ là hai tam giác bằng nhau thì có phép dời biến t. giác ABC thành t. giác A’B’C’ .
2.a/Hai tam giác gọi là bằng nhau nếu chúng có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau.
b/Hai tam giác gọi là bằng nhau nếu có phép dời biến tam giác nầy thành tam giác kia.
3. Hai hình gọi là bằng nhau nếu có phép dời biến hình nầy thành tam giác kia.
Hđ4: Một số câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
-Nắm nội dung các câu hỏi.
-Tham gia thảo luận theo tổ học tập .
-Đại diện nhóm trình bày.
-Tham gia nhận xét và sửa sai nếu có.
Đ/án : 1.c 2.c 3.b 4.c
-Nêu các câu hỏi sau khi phát các phiếu học tập cho h/s .
-Cho h/s thảo luận theo tổ học tập .
-Gọi h/s trả lời và nhận xét kết quả .
-Nhận xét và sửa sai cho h/sinh.
Chọn câu trả lời đúng :
Câu 1:Cho A(1;1) ,B=Q(0,900)(A) , C=Đox(B) khi đó :
a/ A và C đối xứng nhau qua Ox.
b/ A và C đối xứng nhau qua Oy.
c/ A và C đối xứng nhau qua B.
c/ A và C đối xứng nhau qua O.
Câu 2: Cho A(1;1) , B=Đoy(A) C=Đox(B) , khi đó :
a/ A và C đối xứng nhau qua Ox.
b/ A và C đối xứng nhau qua Oy.
c/ A và C đối xứng nhau qua B.
c/ A và C đối xứng nhau qua O.
Câu 3:Cho hình chử nhật ABCD , có I là giao điểm của hai đường chéo . Quay quanh I một góc 1800 thì tam giác ABC biến thành tam giác :
a/BIC b/CID c/DIA d/AIB.
Câu 4: Cho hình vuông ABCD , có I là giao điểm của hai đường chéo . Quay quanh I một góc 900 thì tam giác ABC biến thành tam giác :
a/BIC b/CID c/DIA d/AIB.
Hđ5: Hướng dẫn bài tập sách giáo khoa.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
-Nắm nội dung các bài tập 20 ,21 22 và tham gia giải .
-Chỉ ra phép dời biến tam giác ABC thành A’B’C’ suy ra kết quả câu 20.
-Quan sát hình vẽ và nêu cách giải .
-Tham gia biến tam giác ABC thành A’B’C’ suy ra kết quả câu 20.
-Nêu các bài tập 20 ,21 22 và hướng dẫn h/s giải,.
-Cho h/s chỉ ra phép dời biến tam giác ABC thành A’B’C’ suy ra kết quả câu 20.
-Bài tập 21,22 vẽ hình gợi ý học sinh cách giải .
-Chú ý học sinh chỉ ra các phép dời hình biến hình nầy thành hình kia.
*Bài tập 20 sgk trang 23.
Giải:
*Bài tập 21 sgk trang 23.
Giải:
*Bài tập 22 sgk trang 23.
Giải:
5.Dặn dò: Về nhà học bài xem các ví dụ và bài tập sgk (phần câu hỏi và bài tập)
6.Bài tập về nhà: B/tập 23 đến 24 trang 23 sách gk %
Tiết thứ: 9
§ 6: PHÉP VỊ TỰ 
Ngày soạn: 04/ 10/
1. Ổn định tổ chức: Oån định lớp –k/tra sỉ số.
2. Bài cũ: Nêu các khái niệm về : phép tịnh tiến , phép dời hình và phép đối xứng tâm .Nêu tính chất chung của các phép biến hình nầy ?
	3. Bài mới:
I/Mục tiêu : Qua bài nầy học sinh cần nắm được 
+Về kiến thức :Nắm được khái niệm phép vị tự và các tính chất của nó.
+Về kĩ năng : -Tìm được ảnh của một điểm , một hình qua phép vị tự 
-Biết được hai phép vị tự khác nhau khi nào? 
-Biết được mối quan hệ giữa phép vị tự và các phép biến hình khác .
-Xác định được phép vị tự khi biết được ảnh và tạo ảnh của một điểm.
+Về tư duy :Rèn luyện tư duy suy luận toán học.
+Về thái độ:-Rèn luyện tính nghiêm túc , khoa học ,tính thực tiễn cao.
-Rèn luyện óc tư duy thực tế. 
-Rèn luyện tính sáng tạo.
II/Chuẩn bị phương tiện dạy học :
1/Thực tiễn : 
2/Phương tiện : -Sử dụng SGK ,sách bài tập nâng cao .Chuẩn bị một số hình vẽ trong SGK từ hình 191 đến 25 để treo hoặc chiếu trên bảng , phấn màu..
3/Về phương pháp dạy học: Dùng pp gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy h/sinh.
4/Tiến trình bài học và các hoạt động :
TIẾN TRÌNH BÀI HỌC :
Hđ1: Nắm định nghĩa phép vị tự.
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung
-Nắm được : phép đối xứng tâm O là phép vị tự tâm O tỉ số -1.
-Nêu định nghĩa phép vị tự .
-Nắm định nghĩa phép vị tự .
-Nắm kí hiệu phép vị tự tâm Otỉ số k .
-Tham gia chỉ ra các ph

File đính kèm:

  • docgiao an toan 11NC.doc