Giáo án môn Hình học 11 CB tiết 5: Bài tập phép dời hình
Chương I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG
TRONG MẶT PHẲNG
Tiết dạy: 05 Bài dạy: BÀI TẬP PHÉP DỜI HÌNH
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Củng cố định nghĩa và tính chất của phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay.
- Củng cố biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm.
Kĩ năng:
- Biết cách xác định ảnh cua một hình qua một phép phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay.
- Biết sử dụng biểu thức toạ độ để xác định ảnh của một điểm, một đường thẳng, đường tròn,
Thái độ:
- Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với phép biến hình.
- Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập.
Ngày soạn: 25/08/2008 Chương I: PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Tiết dạy: 05 Bàøi dạy: BÀI TẬP PHÉP DỜI HÌNH I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố định nghĩa và tính chất của phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay. Củng cố biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm. Kĩ năng: Biết cách xác định ảnh của một hình qua một phép phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay. Biết sử dụng biểu thức toạ độ để xác định ảnh của một điểm, một đường thẳng, đường tròn, Thái độ: Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tế với phép biến hình. Phát huy tính độc lập, sáng tạo trong học tập. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hình vẽ minh hoạ. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập kiến thức các phép biến hình đã học. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình luyện tập). H. Đ. 3. Giảng bài mới: TL Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập phép tịnh tiến 10' H1. Nhắc lại định nghĩa phép tịnh tiến ? H2. Nêu điều kiện xác định các điểm A¢, B¢, C¢, D ? H3. Nêu biểu thức toạ độ của phép ? H4. Nêu các cách tìm d¢ ? Đ1. Đ2. Đ3. a) A¢(2; 7), B¢(–2; 3) b) C(4; 3) Đ4. C1: Sử dụng biểu thức toạ độ để biến đổi. C2:Lấy MỴd.Tìm M¢ = (M) d¢ đi qua M¢ và cùng phương d 1. Cho DABC có G là trọng tâm. Xác định ảnh của DABC qua phép tịnh tiến theo vectơ . Xác định điểm D sao cho phép tịnh tiến theo biến D thành A. 2. Cho = (–1; 2), A(3; 5), B(–1; 1), d: x – 2y + 3 = 0. a) Tìm A¢ = (A), B¢ = (B) b) Tìm C: (A) = C. c) Tìm d¢ = (d). Hoạt động 2: Luyện tập phép đối xứng trục phép đối xứng trục 10' H1. Nêu tính chất của phép đối xứng trục ? H2. Viết biểu thức toạ độ của phép đối xứng trục Oy ? Đ1. Bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kì. Đ2. Þ A¢(–1; –2), B¢(–3; 1) d¢: 3x + y – 2 = 0. 3. Cho hai điểm A, B nằm về cùng một phía đối với đường thẳng d. Tìm trên d, điểm M sao cho AM + MB ngắn nhất. 4. Cho d: 3x – y + 2 = 0, A(1; –2), B(3; 1). Tìm ảnh của A, B, d qua phép đối xứng trục Oy. Hoạt động 3: Luyện tập phép đối xứng trục phép đối xứng tâm 10' H1. Nhắc lại tính chất phép đối xứng tâm ? H2. Viết biểu thức toạ độ của phép đối xứng tâm O ? Đ2. Þ A¢(1; –3), d¢: x – 2y – 3 = 0 5. Trên đường tròn (O), cho hai điểm B, C cố định và một điểm A thay đổi. Gọi H là trực tâm của DABC và H¢ là điểm sao cho HBH¢C là hình bình hành. CMR H¢ nằm trên đường tròn (O). Từ đó suy ra quĩ tích điểm H. 6. Tìm ảnh của điểm A(–1; 3) và d: x – 2y + 3 = 0 qua phép đối xứng tâm O. Hoạt động 4: Luyện tập phép quay 8' H1. Nhắc lại định nghĩa phép quay ? H2. Tìm ảnh của B, C qua phép quay tâm O góc 900 ? Đ2. Q(O,900): B C, C D 7. Cho hình vuông ABCD tâm O. a) Tìm ảnh của điểm C qua phép quay tâm A góc 900. b) Tìm ảnh của đường thẳng BC qua phép quay tâm O góc 900. Hoạt động 5: Củng cố 3' · Nhấn mạnh – Cách vận dụng các phép biến hình để giải toán. – Cách xác định ảnh của một hình qua một phép biến hình. 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Đọc trước bài "Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
File đính kèm:
- hinh11cb05.doc