Giáo án môn Hình 11 tiết 9, 10: Luyện tập + Ôn tập chương I

Tiết 9

LUYỆN TẬP

I. Mục đích yêu cầu :

 Qua bài học sinh cần nắm .

 1./ Kieán thöùc:

 + Củng cố lại phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng, hai hình đồng dạng .

 + Củng cố lại tính chất cơ bản của phép đồng dạng và vận dụng để giải toán .

 + So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa đồng dạng và dời hình .

 + Củng cố lại khái niệm phép vị tự .

 + Củng cố lại tính chất của phép vị tự .

 + Củng cố lại cách xác định tâm vị tự của hai đường tròn .

 + Củng cố lại phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng, hai hình đồng dạng .

 + Củng cố lại tính chất cơ bản của phép đồng dạng và vận dụng để giải toán .

 + So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa đồng dạng và dời hình .

 

doc6 trang | Chia sẻ: tuananh27 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình 11 tiết 9, 10: Luyện tập + Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22.09.2008 Ngày dạy: 25.09.2008
Tiết 9
LUYỆN TẬP
I. Mục đích yêu cầu :
 Qua bài học sinh cần nắm .
	1./ Kieán thöùc:
 	+ Củng cố lại phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng, hai hình đồng dạng .
	+ Củng cố lại tính chất cơ bản của phép đồng dạng và vận dụng để giải toán .
	+ So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa đồng dạng và dời hình .
	+ Củng cố lại khái niệm phép vị tự .
	+ Củng cố lại tính chất của phép vị tự .
	+ Củng cố lại cách xác định tâm vị tự của hai đường tròn .
	+ Củng cố lại phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng, hai hình đồng dạng .
	+ Củng cố lại tính chất cơ bản của phép đồng dạng và vận dụng để giải toán .
	+ So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa đồng dạng và dời hình .
2./Kyõ naêng: 
+ Tìm tỉ số đồng dạng của hai hình đồng dạng đúng, vẽ hình đúng, biết nhận dạng các dạng toán .
+ Biết dựng ảnh của một số hình, điểm, đường thẳng, đường tròn qua phép vị tự .
+ Biết cách xác định tâm vị tự của hai đường tròn .
+ Tìm tỉ số đồng dạng của hai hình đồng dạng đúng, vẽ hình đúng, biết nhận dạng các dạng toán .
 	3. Tư Duy và Thái Độ: 
 + Cần thấy được sự liên quan giữa các kiến thức đã học đó là các phép biến hình .
II. Chuẩn Bị Phương Tiện Dạy Học : 
 1. Chuẩn Bị Của Giáo Viên:
Phương Tiện : Giáo án, bảng phụ.
Phương Pháp : Đàm thoại, hoạt động nhóm .
 2. Chuẩn Bị Của Học Sinh: 
 - Sách giáo khoa, vở, giấy nháp.
 - Chuẩn bị bài học trước ở nhà . 
III. Tiến trình tiết dạy:
 1. Ổn định lớp: 
 2./ Kiểm tra bài cũ : 
Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai ? 
	A). Phép đối xứng trục là phép bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ .	
	B). Phép quay là phép bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ . 	
	C). Phép đồng dạng là phép bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ . 	
	D). Phép dời hình là phép bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ . 
 3./ Bài mới :
	Hoaït ñoäng 1: Bài tập .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Suy nghĩ và trả lời .
	D
+ Ảnh của M qua phép vị tự tâm O tỉ số k = có toạ độ là : M’(1; -2) .
+ Ảnh của M’ qua phép đối xứng trục Oy có toạ độ là : M’’(-1; -2) .
Bài 1:
	Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(2; -4). Hỏi phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến M thành điểm nào trong các điểm sau? 
	A). (1; -2) 	B). (1; 2) 	C). (-2; 4) 	D). (-1; 2) 
	C). (-2; 4) 	D). (-1; -2) 
+ Qua phép vị tự tâm O tỉ số k = thì biến điểm M thành điểm M’ có toạ độ ? 
+ Qua phép đối xứng trục Oy biến điểm M’ thành điểm M’’ có toạ độ bao nhiêu ? 
	Hoạt động 2: Bài tập .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Suy nghĩ và trả lời .
	C
+ Ảnh của M qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 có toạ độ là : M’(4; 1) .
+ Ảnh của M’ qua phép đối xứng trục Oy có toạ độ là : M’’(-4; 1) .
Bài 2:
	Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(2; 1). Hỏi phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = 1 và phép đối xứng qua trục Oy sẽ biến M thành điểm nào trong các điểm sau? 
	A). (4; -1) 	B). (4; 1) 
	C). (-4; 1) 	D). (-8; 1) 
+ Qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 thì biến điểm M thành điểm M’ có toạ độ ? 
+ Qua phép đối xứng trục Oy biến điểm M’ thành điểm M’’ có toạ độ bao nhiêu ? 
	Hoạt động 3: Hoạt động nhóm .
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M(2; 1). Hỏi phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = 1 và phép đối xứng qua trục Ox sẽ biến M thành điểm nào trong các điểm sau? 
	A). (4; -1) 	B). (4; 1) 
	C). (-4; 1) 	D). (-8; 1) 	
Hoạt động 4: Bài tập .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Suy nghĩ và trả lời .
	B
+ Ảnh của M qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 có toạ độ là : M’(-4; 2) .
+ Ảnh của M’ qua phép đối xứng trục Oy có toạ độ là : M’’(-4; -2) .
Bài 1:
	Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(-2; 1). Hỏi phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 và phép đối xứng qua trục Ox sẽ biến M thành điểm nào trong các điểm sau? 
	A). (4; -2) 	B). (-4; -2) 	C). (-2; 4) 	D). (-1; 2) 
	C). (-2; 4) 	D). (-2; 1) 
+ Qua phép vị tự tâm O tỉ số k = 2 thì biến điểm M thành điểm M’ có toạ độ ? 
+ Qua phép đối xứng trục Ox biến điểm M’ thành điểm M’’ có toạ độ bao nhiêu ? 
	Hoạt động 5: Cho HS hoạt động nhóm .
	Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-1; 3). Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = -2 biến M thành điểm nào trong các điểm sau ? 
	A). (2; 6) 	B). (2; -6) 	C). (-2; -6) 	D). (-6; 2) 
B
	Hoạt động 6: Bài tập .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Suy nghĩ và trả lời .
	C
+ Ảnh của đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -3 có phương trình dạng: x + 2y + 12 = 0 .
Bài 2:
	Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + 2y - 4 = 0. Hỏi phép vị tự tâm O tỉ số k = -3 biến đường thẳng d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng sau ? 
	A). x + 2y = 0 	B). 2x + y = 0 	C). 3x + 2y + 12 = 0 	D). 2x + 3y + 12 = 0 
	C). x + 2y + 12 = 0 	D). 2x + y + 12 = 0 
+ Qua phép vị tự tâm O tỉ số k = -3 thì biến đường thẳng d thành đường thẳng có phương trình ? 
	4./ Củng cố :
	+ Phát biểu lại định nghĩa của phép đồng dạng, tỉ số đồng dạng .
	+ Phát biểu lại các tính chất của phép đồng dạng .
	+ Xem lại các bài tập mới vừa giải .
	+ So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa đồng dạng và dời hình .
	5./ Bài tập về nhà :
	+ Làm tất cả các bài tập ôn tập chương trong sách giáo khoa .
Ngày soạn: 27.09.2008 Ngày dạy: 01.10.2008
Tiết 10
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục đích yêu cầu :
 Qua bài học sinh cần nắm .
	1./ Kieán thöùc:
 	+ Nắm được khái niệm các phép biến hình, các yếu tố xác định một phép biến hình: Phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự, phép đồng dạng. Nhận biết mối quan hệ qua sơ đồ sách giáo khoa .
	+ Biểu thức toạ độ tương ứng qua các phép biến hình: Phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay và phép vị tự .
	+ Nắm chắc vận dụng tính chất của phép biến hình để giải các bài toán đơn giản .
2./Kyõ naêng: 
+ Xác định được ảnh của một điểm, đường thẳng, đường tròn, thành thạo qua phép biến hình .
+ Xác định được phép biến hình khi biết ảnh và tạo ảnh .
+ Biết được các hình có tâm đối xứng, trục đối xứng, các hình đồng dạng với nhau .
 3. Tư Duy và Thái Độ: 
 + Vận dụng tốt các khái niệm phép biến hình, tính chất vào việc giải toán và cuộc sống.
II. Chuẩn Bị Phương Tiện Dạy Học : 
 1. Chuẩn Bị Của Giáo Viên:
Phương Tiện : Giáo án, bảng phụ.
Phương Pháp : Đàm thoại, hoạt động nhóm .
 2. Chuẩn Bị Của Học Sinh: 
 - Sách giáo khoa, vở, giấy nháp.
 - Chuẩn bị bài học trước ở nhà . 
III. Tiến trình tiết dạy:
 1. Ổn định lớp: 
 2. Kiểm tra bài cũ : 
 3. Bài mới :
	Hoaït ñoäng 1: Sơ đồ chương biến hình .
Phép biến hình
Phép đồng dạng
	k = 1	 k có thể khác 1
Phép vị tự
Phép dời hình
Phép quay
Đối xứng tâm
Đối xứng trục
Tịnh tiến
	Hoạt động 2: Lý thuyết .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Cách xác định các phép biến hình đã học :
 Phép tịnh tiến là xác định khi biết vectơ tịnh tiến .
 Phép đối xứng trục là xác định khi biết trục đối xứng d .
 Phép đối xứng tâm là xác định khi biết tâm đối xứng I .
 Phép quay là xác định khi biết tâm quay O và góc quay a .
 Phép vị tự là xác định khi biết tâm O và tỉ số vị tự k .
 Phép đồng dạng là xác định khi biết tỉ số đồng dạng k .
+ Biểu thức toạ độ : M(x; y); M’(x’; y’)
 Phép tịnh tiến: vectơ tịnh tiến = (a; b)
 Phép đối xứng trục:
	Trục đối xứng là Ox: 
	Trục đối xứng là Oy: 
 Phép đối xứng tâm :
	Tâm đối xứng là gốc toạ độ O: 
	Tâm đối xứng là điểm I(x0; y0) :
+ Nêu cách xác định các phép biến hình đã học : Phép tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự, phép đồng dạng ?
+ Nêu biểu thức toạ độ các phép biến hình: Tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm ?
	Hoạt động 3: Bài tập .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Suy nghĩ và trả lời .
a./ A’(-1; -2) .
b./ A’(1; 3) .
c./ A’(-2; -1)
Bài 1: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(-1; 2). Tìm ảnh của A .
a./ Qua phép đối xứng trục Ox ;
b./ Qua phép tịnh tiến theo vectơ = (2; 1) ;
c./ Qua phép quay tâm O góc 900 .
+ Gọi 3 HS lên bảng trình bày .
+ Kiểm tra và nhận xét .
	Hoạt động 4: Hoạt động nhóm .
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x + y + 1 = 0. Tìm ảnh của d .
a./ Qua phép đối xứng trục Oy ;
b./ Qua phép tịnh tiến theo vectơ = (2; 1) ;
	+ Nhóm 1, 3, 5: làm câu a .
+ Nhóm 2, 4, 6: làm câu b .
	Hoạt động 5: Bài tập .
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
+ Suy nghĩ và trả lời .
	Phương trình đường tròn (I; 3) .
	(x – 3)2 + (y + 2)2 = 9
a./ (x – 3)2 + (y - 2)2 = 9.
b./ (x + 3)2 + (y - 2)2 = 9
Bài 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho đường tròn tâm I(3; -2), bán kính là 3 .
a./ Viết phương trình ảnh của đường tròn (I; 3) qua phép đối xứng trục Ox ;
b./ Viết phương trình ảnh của đường tròn (I; 3) qua phép đối xứng qua gốc toạ độ .
+ Gọi 2 HS lên bảng trình bày .
+ Kiểm tra và nhận xét .
	4./ Củng cố :
	+ Xem lại các bài tập mới vừa giải và ghi nhớ sơ đồ .
	5./ Bài tập về nhà :
	+ Làm tất cả các bài tập còn lại trong ôn tập chương trong sách giáo khoa .

File đính kèm:

  • doc9-10.doc