Giáo án môn Hình 11 tiết 27: Ôn tập chương II
Tiết 27
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I./ MỤC TIÊU :
Qua bài học sinh cần nắm .
1./ Kiến thức:
+ Hệ thống hóa các kiến thức về hai đường thẳng song song, đường thẳng song song mặt phẳng, hai mặt phẳng song song .
+ Củng cố lại một số tính chất có liên quan tới các dạng bài tập sau :
- Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng .
- Tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng .
- Chứng minh hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song . .
2./Kỹ năng:
+ Giải được cc bi tốn căn bản, vận dụng vo giải cc bi tốn thực tế .
+ Rèn luyện cho học sinh linh hoạt áp dụng các tính chất vào các dạng bài tập .
+ Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vẽ hình .
3./ Về thái độ:
+ Biết quy lạ thành quen, trình bày bài giải chặt chẽ, rõ ràng.
Ngày soạn: 02.02.2009 Ngày dạy: 05.02.2009 Tiết 27 ƠN TẬP CHƯƠNG II I./ MỤC TIÊU : Qua bài học sinh cần nắm . 1./ Kiến thức: + Hệ thống hóa các kiến thức về hai đường thẳng song song, đường thẳng song song mặt phẳng, hai mặt phẳng song song . + Củng cố lại một số tính chất có liên quan tới các dạng bài tập sau : - Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng . - Tìm giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng . - Chứng minh hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song . . 2./Kỹ năng: + Giải được các bài tốn căn bản, vận dụng vào giải các bài tốn thực tế . + Rèn luyện cho học sinh linh hoạt áp dụng các tính chất vào các dạng bài tập . + Rèn luyện cho học sinh kỹ năng vẽ hình . 3./ Về thái độ: + Biết quy lạ thành quen, trình bày bài giải chặt chẽ, rõ ràng. II./ Chuẩn bị : 1./ Giáo viên : + Giáo án, sách tham khảo . + Phương pháp : Gợi mở vấn đáp . 2./ Học sinh : + Sách giáo khoa . III./ Tiến trình bài dạy : 1./ Ổn định lớp : 2./ Kiểm tra bài cũ : 3./ Bài mới : Hoạt động 1: Bài 1/77 . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên + Vẽ hình vào tập . a. Tứ giác MNN’M’ là hình gì? Ta có: MM’ Ỵ (a) Ç (ABCD) AB // (a) Þ AB // MM’ (1) AB Ì (ABCD) NN’ Ỵ (a) Ç (ABEF) AB // (a) Þ AB // NN’ (2) AB Ì (ABEF) Từ (1) và (2) Þ MM’ // NN’ Vậy: Tứ giác MNN’M’ là hình thang. b. Chứng minh : M’N’ // EC Vì ABCD, ABEF là 2 hình vuông Þ AC = BF (1) Trong DACD có MM’ // CD Þ (2) Trong DACD có NN’ // AB Þ (3) Từ (1), (2), (3) và AM = BN, ta suy ra: Vậy DADF có Þ M’N’ // EF Þ M’N’ // CE. c. Chứng minh MN // (DEF) : Ta có: EC // M’N’ Ì (a) Þ EC // (a) (1) AB // CD mà CD không thuộc (a) Þ CD // (a) (2) Từ (1) và (2) Þ (a) // (DCFE) º (DEF) Mà MN Ì (a) Þ MN // (DEF). A B C D E F M N N’ M’ + Nhắc lại định lí 2 của bài đường thẳng song song với mặt phẳng ? + Đường thẳng nào song song với mp (a) ? + Đường thẳng đó nằm trong mặt phẳng nào ? + Mặt phẳng đó có điểm chung với (a) hay không ? + Sử dụng định lí Thales . + Cho học sinh nhắc lại định lí đảo của định lí Thales. Cho học sinh nhắc lại : Phương pháp chứng minh đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song . Hoạt động 2: Bài tập trắc nghiệm trang 78, 79 và 80 . Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 1./ C 2./ A 3./ C 4./ A 5./ D 6./ D 7./ A 8./ B 9./ D 10./ A 11./ C 12./ C . + Cho HS đứng tại chỗ và trả lời . + GV giải thích lại và kết luận . 4./ Củng cố : + Củng cố lại phương pháp tìm đường giao tuyến của hai mặt phẳng, tìm giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng. + Củng cố lại các phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song. + Củng cố lại các tính chất đặc trưng của hình lăng trụ và hình hộp. 5./ Bài tập về nhà : + Xem lại các bài tập mới vừa giải .
File đính kèm:
- 27.doc