Giáo án môn Giáo dục công dân lớp 7 - Học kì I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Hiểu thế nào là sống giản dị và không giản dị.
- Hiểu biểu hiện, ý nghĩa của sống giản dị.
2. Kĩ năng:
- Học sinh tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: Lời nói, cử chỉ, tác phong,cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người.
- Biết xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.
3.Thái độ:
- Học sinh có thái độ quí trọng sự giản dị, chân thật.
- Phê phán, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức .
II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
- KN tư duy phê phán đối với những biểu hiện giản dị hoặc thiếu giản dị.
- KN tự nhận thức giá trị bản thân về đức tính giản dị.
....................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN: Đề 1: TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1 2 3 4 Đáp án c b b c Mỗi câu đúng 0.25đ Câu 5: a;B b; B c; A d; A - Mỗi câu đúng 0.25đ Câu 6: a;biết ơn b; mọi nơi c; làm theo d; truyển thống - Mỗi câu đúng 0.25đ TỰ LUẬN (7đ) Câu Nội dung Điểm 1 Có lòng tự trọng để : Có nghị lực vượt khó, có uy tín, được mọi người quý trọng b. Không có lòng tự trọng: Thiếu nghị lực, mất uy tín, người khác không tin tưởng 1.5 1.5 2 a. Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy b. Biết kính trọng, biết ơn người dạy dỗ mình ( có thể có ý đúng khác) 1 1 3 a.Thiếu trung thực, lười, ích kỷ, không làm tròn nhiệm vụ b. Không nên làm như vậy; cần đổ rác đúng chỗ - Dũng cảm nhận khuyết điểm 1 0.5 0.5 Đề 2: I. TRẮC NGHIỆM (3đ) Câu 1 2 3 4 Đáp án c c c c Mỗi câu đúng 0.25đ Câu 5: a; sự thật b; chân lý c; thật thà d; nhận lỗi - Mỗi câu đúng 0.25d Câu 6: a;B b;B c; A d; A - Mỗi câu đúng 0.25đ TỰ LUẬN (7đ) Câu Nội dung Điểm 1 Quan tâm, giúp đở, làm điều tốt cho người khác, nhất là những người gặp khó khăn, hoạn nạn Thầy giáo tận tụy vì học sinh. Bác sĩ hết lòng vì bệnh nhân 1 1 2 Làm tròn bổn phận của người học sinh: Chăm học, lễ phép vâng lời thầy cô giáo Luôn quan tâm, thăm viếng, giúp đở khi cần thiết 1.5 1.5 3 Thiếu trung thực, lười, ích kỷ, không làm tròn nhiệm vụ Không nên làm như vậy; cần đổ rác đúng chỗ - Dũng cảm nhận khuyết điểm 1 0.5 0.5 Tuần 9: Tiết 9: Ngày soạn: 12/10/2014 Ngày dạy: 13+16+17/10/2014. Bµi 7: ĐOÀN KẾT - TƯƠNG TRỢ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là đoàn kết tương trợ. - Hiểu biểu hiện của đoàn kết tương trợ. - Hiểu ý nghĩa của đoàn kết tương trợ . 2. Kĩ năng: - Biết tự đánh giá mình và mọi người về biểu hiện đoàn kết, tương trợ với mọi người. - Rèn luyện mình để trở thành người biết đoàn kết, tương trợ với mọi người. - Thân ái, giúp đỡ bạn bè, hàng xóm. 3.Thái độ: - Học sinh có ý thức đoàn kết, tương trợ trong cuộc sống hàng ngày. II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: KN hợp tác, đặt mục tiêu, đảm nhận trách nhiệm trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch thể hiện tình đoàn kết, giúp đỡ nhau. III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp đóng vai; phương pháp đối thoại. IV. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hình ảnh (Hình ảnh học sinh góp tiền giúp đỡ trẻ em tàn tật), tình huống, ca dao, tục ngữ. 2. Học sinh: Học bài cũ, sưu tầm tranh ảnh, truyện kể về: Đoàn kết, tương trợ. V. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : - Thế nào là tôn sư trọng đạo? biểu hiện của tôn sư trọng đạo? - Em hãy liên hệ nói lên những tình cảm, lòng biết ơn của mỗi em đối với thầy, cô giáo cũ ở tiểu học? 2. Giới thiệu bài: Cho HS xem hình ảnh về giúp đỡ trẻ em tàn tật. Quan sát hình ảnh em có suy nghĩ gì? Trong cuộc sống việc đoàn kết, giúp đỡ nhau là điều rất quan trọng,Bài mới. 3. Dạy học bài mới: Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt - Họat động 1: Tìm hiểu truyện . HS: Đọc truyện theo phân vai. GV: Khi lao động san sân bóng, lớp 7A đã gặp khó khăn gì? HS: Lớp có nhiều nữ, sân có nhiều mô cao GV: Lớp 7B đã làm gì? HS: Sang giúp lớp 7A. GV: Hãy tìm những hình ảnh, câu nói thể hiện sự giúp đỡ nhau của 2 lớp? HS: Các cậu nghỉ ăn mía GV:Những việc làm ấy thể hiện đức tính gì của các bạn lớp 7B? HS: Tinh thần đoàn kết, tương trợ. - Họat động 2 : Liên hệ thực tế. GV: Hãy kể những việc em hoặc các bạn em đã làm thể hiện đoàn kết, tương trợ? HS: Trả lời. GV: Nhận xét, chuyển ý. - Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học. GV: Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút) HS:Thảo luận và trình bày kết quả. Nhóm 1, 2: Đoàn kết là gì? Lấy ví dụ? Trái với đ.kết là gì? HS: Trái với đoàn kết là chia rẽ. HS: Trả lời, HS khác nhận xét. GV: Nhận xét chốt ý. *Cho học sinh quan sát tranh về đoàn kết. -Nhóm 3,4: Tương trợ là gì ? Lấy ví dụ ? Trái với tương trợ là gì? HS: Trả lời, HS khác nhận xét. - Trái với tương trợ là ích kỷ GV: Nhận xét, chốt ý. *Cho học sinh quan sát tranh về tương trợ. -Nhóm 5, 6: Nêu ý nghĩa của đoàn kết, tương trợ? HS: trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. GV: Nhận xét, chốt ý. GV: Kết luận bài học. - Hoạt động 4 :Hướng dẫn làm bài tập. HS: đọc bài tập câu a, b, c, d. HS: thảo luận.Sau đó đại diện các tổ lên trình bày. GV: nhận xét – bổ sung. I.Nội dung bài học: 1.Đinh nghĩa: a. Đoàn kết là sự hợp lực, chung sức, chung lòng thành một khối. b.Tương trợ là sự giúp đỡ, thông cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn. 2.Ý nghĩa: - Là truyền thống quý báu của dân tộc ta. - Giúp ta dễ dàng hòa nhập, hợp tác với mọi người và được mọi người yêu quý. -Giúp tạo nên sức mạnh để vượt qua khó khăn. II.Bài tập a/ Chép bài và giảng cho Trung hiểu nội dung bài học. b/ Không tán thành việc làm của Tuấn hại bạn, bạn không chăm lo học càng ngày càng lười và mất kiến thức cơ bản. 4./ Đánh giá: Nhận xét tiết học. 5/ Dặn dò: + Học bài kết hợp sách giáo khoa trang 22. + Làm các bài tập sách giáo khoa trang 22. + Chuẩn bị ôn tập bài 1, 2, 3,5,6,7 + Ôn tập nội dung bài học, bài tập để tiết sau kiểm tra 45’ + Tìm ca dao, tục ngữ Tuần 10: Tiết 10: Ngày soạn: 19/10/2014 Ngày dạy: 20+23+24/10/2014. Bµi 8: KHOAN DUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Hiểu thế nào là khoan dung và thấy đó là một phẩm chất đạo đức tốt đẹp. - Hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và cách rèn luyện để trở thành người có lòng khoan dung. 2. Kĩ năng: - Biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ, cư xử tế nhị với mọi người. Sống cởi mở thân ái, biết nhường nhịn. - Rèn luyện mình để trở thành người biết khoan dung. 3.Thái độ: - Học sinh quan tâm và tôn trọng mọi người, không mặc cảm, không định kiến hẹp hòi. II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: Kĩ năng giao tiếp, ứng xử. III. Các phương pháp, kĩ thuật dạy học: Phương pháp kích thích tư duy; phương pháp thảo luận nhóm; phương pháp nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp đóng vai; phương pháp đối thoại. IV. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hình ảnh thể hiện lòng khoan dung. Bảng phụ. 2. Học sinh: Bảng phụ, bút dạ. Tranh ảnh; Ca dao, tục ngữ về khoan dung. V. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ : Trả bài kiểm tra. Nhận xét, đánh giá. 2. Giới thiệu bài: Trong cuộc sống việc khoan dung, tha thứ là phẩm chất đạo đức tốt đẹp,Bài mới. 3. Dạy học bài mới: Họat động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức cần đạt - Họat động 1: Tìm hiểu truyện . HS: Đọc truyện theo phân vai. GV: Thái độ của Khôi đối với cô giáo như thế nào? HS: Lúc đầu đứng dậy nói to. Sau đó hối hận GV: Cô giáo Vân đã có việc làm như thế nào trước thái độ của Khôi ? HS: Đứng lặng người, cô xin lỗi HS GV: Vì sao bạn Khôi lại có sự thay đổi đó? HS: Vì Khôi đã chứng kiến cảnh cô Vân tập viết GV: Em có n.xét gì về việc làm và thái độ của cô Vân? HS: Cô Vân là một người kiên trì, có tấm lòng khoan dung, độ lượng. GV:Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì? HS: - Không nên vội vàng, định kiến khi nhận xét về người khác. - Cần biết chấp nhận và tha thứ, khoan dung cho người khác * Cho HS quan sát tranh về khoan dung. HS: Quan sát và nêu nhận xét. GV: Nhận xét, chuyển ý. - Họat động 2 : Liên hệ thực tế. GV: Hãy kể những việc em hoặc các bạn em đã làm thể hiện lòng khoan dung hoặc không khoan dung? HS: Trả lời. GV: Nhận xét, chuyển ý. - Họat động 3: Tìm hiểu nội dung bài học. GV: Em cho biết đặc điểm của lòng khoan dung là gì? HS: Biết lắng nghe, biết tha thứ, không chấp nhặt, không định kiến GV: Vậy khoan dung là gì? HS: Trả lời. GV: Chia nhóm thảo luận: ( 3 phút) HS:Thảo luận và trình bày kết quả. GV: Nhận xét, chốt ý. GV: Kết luận bài học. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập theo SGK.. - Hoạt động 4 : Hướng dẫn làm bài tập. GV: Em hãy đọc 1 số câu ca dao tục ngữ nói về lòng khoan dung. HS: Trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung. GV: Cho HS chơi sắm vai. I.Nội dung bài học: 1.Đinh nghĩa: - Khoan dung là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng, thông cảm với người khác,
File đính kèm:
- GDCD 7 HK I THEO PPCT.doc