Giáo án môn Địa lý - Tuần 9
I. Mục tiêu:
- Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam.
+ Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất.
+Mật độ dân số cao, đông đúc ở đồng bằng, thưa thớt ở vùng núi.có ý thức tôn trọng + Khoảng 3/4 dân số sống ở nông thôn.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV, HS sưu tầm một số tranh ảnh về các dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Địa lí Các dân tộc, sự phân bố dân cư I. Mục tiêu: - Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam. + Việt Nam là nước có nhiều dân tộc, trong đó người Kinh có số dân đông nhất. +Mật độ dân số cao, đông đúc ở đồng bằng, thưa thớt ở vùng núi.có ý thức tôn trọng + Khoảng 3/4 dân số sống ở nông thôn. - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức đơn giản. II. Đồ dùng dạy học: - GV, HS sưu tầm một số tranh ảnh về các dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của HS HĐ của HS A/ Bài cũ: - Năm 2004 nước ta có bao nhiêu dân? ế nước ta đứng hàng thứ mấy ở Đông Nam á? B/ Bài mới:*GVGTB *HĐ1: Giới thiệu về 54 dân tộc anh em trên đất nước ta. - Yêu cầu HS đọc SGK, nhớ lại kiến thức đã học ở lớp 4 và TLCH theo y/c của GV. - GV nhận xét bổ sung. *HĐ2: Tìm hiểu mật độ dân số VN. - Thế nào là mật độ dân số? - GV giới thiệu bảng thống kê mật độ dân số của một số nước Châu á, hỏi: Bảng số liệu cho ta biết điều gì? - GV kết luận. *HĐ3: Tìm hiểu sự phân bố dân cư ở VN - GV treo lược đồ, đặt câu hỏi: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm: Chỉ trên lược đồ các vùng có mật độ dân số khác nhau. - Dân cư nước ta tập trung đông ở vùng nào? Vùng nào dân cư sống thưa thớt? - Để khắc phục tình trạng mất cân đối giữa dân cư các vùng Nhà nước ta đã làm gì? - GV nhận xét bổ sung. C. Củng cố, dặn dò: - GV tổng kết kiến thức toàn bài. - Nhận xét chung tiết học, dặn dò chuẩn bị bài sau. - 2HS lên trả bài. - HS suy nghĩ trả lời, lớp nx bổ sung. - Bảng số liệu cho biết mật độ dân số của một số nước Châu á. - HS trao đổi nhóm đôi và nêu. - Lược đồ mật độ dân số VN. Lược đồ cho ta thấy sự phân bố dân cư của nước ta. - HS thảo luận chỉ và nêu. - Đông dân ở đồng bằng, đô thị lớn, thưa thớt ở vùng núi và nông thôn. - Tạo việc làm tại chỗ,... -Lắng nghe và về nhà thực hiện. Lịch sử Cách mạng mùa thu I. Mục tiêu: HS nêu được: - Tường thuật lại sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi - Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính VN. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS A/ Bài cũ: - Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh có ý nghĩa lịch sử gì? - GVnhận xét đánh giá. B/ Bài mới: * GTB. *HĐ1: Giới thiệu thời cơ cách mạng: - Y/c HS đọc SGK - GV nêu vấn đề (SGK). Theo em vì sao Đảng ta lại xác định đây là thời cơ ngàn năm có một của Cach mạng VN? - GV giảng thêm. *HĐ2: Giới thiệu khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội ngày19-8-1945. - Yêu cầu HS học nhóm, đọc SGK thuật lại cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội ngày 19-8-1945? - Gọi HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét bổ sung - GV nhận xét bổ sung trên bản đồ VN. *HĐ3: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của Cách mạng tháng Tám. - Y/c HS thảo luận theo nhóm đôi . + Vì sao nhân dân ta dành được thắng lợi? Thắng lợi của Cách mạng thángTám có ý nghĩa ntn? - GV kết luận 2 ý trên. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò, tìm hiểu chuẩn bị tiết sau. - 2HS trả lời. - H khác theo dõi nhận xét . - HS nghe - HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên ở bài. - HS trả lời. - HS làm việc nhóm. - Trình bày. - HS thảo luận nhóm đôi, trả lời. - HS lắng nghe . - Về nhà tìm hiểu chuẩn bị bài sau . Khoa học Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS I. Mục tiêu: - Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhễm HIV. - Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ. *GD học sinh có thái độ đúng đắn với người nhiễm HIV. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS A/ Bài cũ: - HIV/AIDS là gì? - GV nhận xét đánh giá. B/ Bài mới:*GVGTB *HĐ1: Tìm hiểu những tiếp xúc không lây truyền bệnh của HIV. - Những hoạt động tiếp xúc nào không có khả năng lây nhiễm HIV/ AIDS? - GV kết luận + Chia lớp thành 2 nhóm. + Y/C HS đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1 và phân vai diễn lại tình huống. - GV giúp đỡ các nhóm thảo luận. - Gọi 2 nhóm HS lên diễn kịch. - GV nhận xét khen ngợi từng nhóm. *HĐ2:Tìm hiểu thái độ của mọi người với người nhiễm HIV và gia đình họ. - Y/C HS quan sát hình 2-3, đọc lời thoại các nhân vật và trả lời - Gọi HS nêu ý kiến, nx khen ngợi HS có cách ứng xử thông minh. + Qua các ý kiến trên em rút ra điều gì? - GV giới thiệu con số bị nhiễm HIV ở nước ta. C. Củng cố, dặn dò: - Liên hệ tới địa phương em? - GV tổng kết nội dung bài, liên hệ tới địa phương, hiện đang là điểm nóng của căn bệnh HIV/AIDS. - GV nx tiết học, chuẩn bị bài sau. - 2HS trả lời. - Lớp theo dõi nhận xét - HS trao đổi nhóm đôi, phát biểu: + Ôm hôn má. + Bắt tay. + Nói chuyện. - 2 nhóm HS đọc lời thoại, phân vai, sáng tạo thêm. - HS diễn kịch, nhóm khác nhận xét. - HS thảo luận theo bàn. - HS trình bày ý kiến của mình, lớp nx. - Liên hệ tại địa phương. - Về nhà chuẩn bị tiết sau . Khoa học Phòng tránh bị xâm hại I. Mục tiêu: - Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS
File đính kèm:
- KHOA-SU-DIA T9.doc