Giáo án môn Đạo đức - Tuần 9
I. Mục tiêu:
- HS biết bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2012 Đạo đức Tình bạn (tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS A/Bài cũ: - Cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên ntn? - GV nhận xét đánh giá. B/ Bài mới: *GV giới thiệu bài. *HĐ1: Tìm hiểu ND truyện Đôi bạn. - Y/c HS đọc truyện, cả lớp đọc thầm - TLCH trong SGK - GV kết luận. *HĐ2: Trò chơi sắm vai - GV gọi HS lên đóng vai theo nội dung câu chuyện. - Yêu cầu thảo luận theo nhóm. - Gọi các nhóm lên biểu diễn trước lớp - GV nh/ xét, khen ngợi các nhóm giải quyết đúng tình huống ,diễn xuất hay . - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK *HĐ3: Đàm thoại +Lớp chúng ta đã đoàn kết chưa ? +Điều gì sẽ xảy ra cho chúng ta khi xung quanh chúng ta không có bạn ? +Em hãy kể những việc đã làm và sẽ làm để có 1 tình bạn tốt dẹp . +Hãy kể cho các bạn cùng lớp nghe 1 tình bạn tốt đẹp mà em thấy ? +Theo em trẻ em có quyền được tự do kết bạn không ? Em biết điều đó từ đâu - GV kết luận. *HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Về nhà sưu tầm truyện, ca dao, tục ngữ, ... về chủ đề tình bạn; đối xử tốt với bạn bè xung quanh. - HS trả lời. - Lớp nhận xét - HS nghe . - 2HS đọc truyện (SGK) - HS lắng nghe . - HS lên tập đóng vai. - HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi. - 2 nhóm lên biểu diễn trước lớp . - Nhóm khác nhận xét . - 2HS đọc ghi nhớ SGK. - HS nêu + ... chúng ta sẽ cảm thấy cô đơn , khi làm 1 công việc ta sẽ thấy chán nản ... +Tuỳ HS trả lời + HS kể. +Trẻ em có quyền được kết bạn , em biết điều đó từ bố mẹ , anh chị , ... - HS lắng nghe . - HS nghe - Về nhà chuẩn bị bài tiết sau . Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Cái gì quý nhất? I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật (Hùng, Quý, Nam, thầy giáo ). - Hiểu vấn đề tranh luận (Cái gì quý nhất? )và ý được khẳng định trong bài (Người lao động là quý nhất ).(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV A/ Bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ “Trước cổng trời” và nêu ND bài. - GV nhận xét đánh giá. B/ Bài mới: *GV giới thiệu bài. *HĐ1: HD luyện đọc. - GV chia bài thành 3phần. - HDHS đọc nối tiếp. - GVHD HS đọc đúng các câu hội thoại. - GV giúp HS giải nghĩa từ: tranh luận phân giải. - GV đọc mẫu 1 lượt. *HĐ2: Tìm hiểu bài. - Y/c HS đọc thầm và TLCH như phần mục tiêu. + Bài văn cho em biết điều gì? - GV chốt nội dung, ghi bảng. *HĐ3: HDHS đọc diễn cảm. - GV yêu cầu 5 HS đọc phân vai ( người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, Thầy giáo). - GV chú ý hd HS đọc giọng những từ quan trọng trong ý kiến của từng nhân vật; phân biệt rõ lời nhân vật. - GV tổ chức cho 3 nhóm thi đọc. - GV nhận xét khen nhóm đọc hay. *HĐ nối tiếp: - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà luyện đọc, ghi nhớ cách nêu lý lẽ thuyết phục người khác khi tranh luận. HĐ của HS - 2HS đọc bài. - 1HS khá đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp - HS giải nghĩa - HS lắng nghe. - Các bạn tranh luận vấn đề Cái gì là quý nhất và ý được khẳng định Người lao động là quý nhất. - HS đọc, lớp nhận xét giọng đọc của từng vai. - HS luyện đọc mỗi nhóm 5 em. - 3 nhóm thi đọc. - HS lắng nghe và về nhà thực hiện. Khoa học Phòng tránh bị xâm hại I. Mục tiêu: - Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV HĐ của HS A.Bài cũ: - Nêu ND bài học tiết trước. B. Bài mới : *GTB *HĐ1: Tìm hiểu: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại. - Yêu cầu HS đọc lời thoại của các nhân vật trong hình 1-2-3 SGK. - TLCH của GV. - Nhận xét, kết luận ý kiến đúng. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - Nhận xét, kết luận. *HĐ2: Các cách ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. - GV chia 4 nhóm, giao tình huống: + TH1: Nam đến nhà Bắc chơi, gần 9 giờ tối Nam đứng dậy định về thì Bắc cứ cố giữ ở lại xem đĩa phim hoạt hình mới được bố mua. Nếu là Nam em sẽ làm gì khi đó? + TH2: Hà đang học bài thì nghe tiếng gọi ngoài cổng. Hà hé cửa nhìn ra thì thấy môt người rất lạ nói là bạn của bố muốn vào nhà đợi bố. Nếu là Hà em sẽ làm gì khi đó? - GV hd giúp đỡ từng nhóm. - Gọi các nhóm lên đóng kịch. - Nhận xét nhóm có sáng tạo. *HĐ3: Những việc cần làm khi bị xâm hại. + Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì? -Nh.xét, nhắc nhở HS những việc cần làm. *HĐ nối tiếp: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2HS trả lời. - Lớp theo dõi nhận xét - 3 HS tiếp nối đọc và nêu ý kiến. - HS thảo luận nhóm, ghi kết quả. … - HS xây dựng lời thoại, nêu cách ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại, phân vai để diễn kịch. - Nhóm 1,2 TH1; nhóm 3,4 TH2. - Các nhóm HS thể hiện, lớp nhận xét. - HS thảo luận nhóm, trả lời. - HS nghe . - Về nhà học bài và chuẩn bị bài
File đính kèm:
- DAO DUC T9.doc