Giáo án môn Đạo đức - Tuần 16
I - Mục tiêu
- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.
- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012. Đạo đức Hợp tác với những người xung quanh I - Mục tiêu - Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác. - Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày. - Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết1 HĐ CỦA GV A/ Bài cũ: - Nêu những việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ? - GVnx,đánh giá. B/ Bài mới: *GTB: HĐ1: Tìm hiểu tranh tình huống (trang 25, SGK). - GVyêu cầu nhóm HS quan sát hai tranh ở trang 25 và thảo luận các câu hỏi được nêu dưới tranh. - GVkết luận. HĐ2: Làm bài tập 1, SGK - GVchia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận để làm bài tập 1. HĐ3 : Bày tỏ thái độ (bài tập 2 SGK). - GVlần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2. - GVmời một vài HS giải thích lí do. - GVkết luận từng nội dung: (a): Tán thành (b): Không Tán thành (c): Không Tán thành (d): Tán thành HĐ4: Củng cố, dặn dò. - Y/c HS đọc ghi nhớ . - GVnx tiết học. - HS thực hành theo nội dung trong SGK, trang 27. HĐ CỦA HS -2HStrả lời. - Các bàn HS độc lập làm việc. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp: các nhóm khác có thể bổ sung hoặc nêu ý kến khác. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nhóm đôi thảo luận - Đại diện một số nhóm trình bày: các nhóm khác bổ sung hay nêu ý kiến khác. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến. - 3 HS đọc ghi nhớ. Kĩ thuật: Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản. I. Mục tiêu : H cần phải : - Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi xách tay đơn giản. - Cắt, khâu, thêu trang trí được túi xách tay đơn giản. - Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo. H yêu thích, tự hào với sản phẩm mình làm được. II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi. - Một số mẫu thêu đơn giản. - Một mảnh vải kích thước 50 cm x 70 cm. - Khung thêu cầm tay. - Kim khâu, kim thêu, chỉ khâu, chỉ thêu các mầu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Tiết 3 A/ Bài cũ : - Túi xách tay có tác dụng gì ? -- Nêu các bước cất khâu, thêu, trang trí túi xách tay ? B/ Bài mới : - GTB : HĐ3 : Thực hành - T kiểm tra sản phẩm đo , cắt ở giờ học trước. - T nx chung. - T nêu thời gian thực hành và yêu cầu đánh giá sản phẩm. - T lưu ý H thêu hình trang trí trước rồi mới khâu các bộ phận của túi. - T gợi ý H vẽ hình thêu theo ý thích của mình. -T quan sát, uốn nắn chỉ dẫn thêm cho H chưa làm đúng hoặc còn lúng túng. HĐ 4 :Đánh giá sản phẩm : - T tổ chức H trình bày sản phẩm theo 4 nhóm. HĐ4 : Củng cố, dặn dò : - T nx sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ học tập và kết quả học tập của H. - H trả lời. + Đo, cắt vải. + Thêu trang trí trên vải. + Khâu miệng túi. +Khâu thân túi. + Khâu quai túi. + Đính quai túi vào miệng túi. - H lấy đồ dùng ra. - H nghe. -H thực hành vễ mẫu thêu(in mẫu thêu trong SGK) lên vải. - H thực hành thêu trang trí, khâu các bộ phận của túi xách tay. H thực hành theo nhóm 3. - Các nhóm trình bày sản phẩm. - H tự đánh giá sản phẩm. Âm nhạc: Học bài hát địa phương Bài : đi cấy ( Dân ca Thanh Hoá) I. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết thêm bài hát của địa phương. - Thuộc lời ca và hát đúng giai điệu bài hát. -Trình bày bài hát theo nhóm, kết hợp gõ đệm vận động theo nhạc. II. Chuẩn bị: T : Hát thuộc và đúng giai điệu bài hát. Đàn, bảng phụ ghi bài hát. H: Thanh phách. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ CỦA GV A/ Bài cũ: - Y/c cả lớp hát bài Ước mơ. - Tnx, đánh giá. B/ Bài mới: - T giới thiệu nội dung tiết học. HĐ1: Học bài hát Đi cấy. a) Dạy hát: - T giới thiệu tên bài hát và xuất sứ của bài hát. - T treo bảng phụ ghi bài hát. - T hát mẫu. - T dạy hát từng câu, ghép đoạn , cả bài. -T theo dõi sửa lỗi cho H. b) Hát kết hợp gõ đệm: - T hd H hát cả bài kết hợp gõ đệm bằng thanh phách. Lưu ý H hát đúng giai điệu, Thể hiện sắc thái thiết tha, trìu mến của bài hát. -Y/ c một số em lên biểu diễn. HĐ2: Củng cố, dặn dò: - Em thích câu hát nào trong bài nhất. vì sao? - Cả lớp hát, kết hợp vận động phụ hoạ. - T nx tiết học. - Dặn H về nhà học thuộc bài hát. HĐ CỦA HS - Cả lớp hát kết hợp vỗ tay. - H nghe. - H chép lời bài hát. - Đọc lời ca. - H tập hát theo hd của T: + H hát cả lớp. + H hát theo nhóm. + H hát cá nhân. - 1 nhóm hát, nhóm kia gõ phách và ngược lại. - H biểu diễn bài hát, lớp nx, bình chọn bạn, nhóm bạn hát hay.
File đính kèm:
- D-H-M.doc