Giáo án môn Đạo đức - Tuần 12
I- Mục tiêu:
- HS biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012. Đạo đức Kính già, yêu trẻ. I- Mục tiêu: - HS biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng trọng người già, yêu thương em nhỏ. - Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: (Tiết 1) HĐ của GV HĐ của HS A/ Bài cũ: - Cần phải đối xử với bạn bè ntn? - GV nx, đánh giá. B/ Bài mới: *GVGTB *HĐ1:Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa. - GV đọc truyện Sau đêm mưa- SGK. - Tổ chức một nhóm HS đóng vai theo nội dung truyện. - Y/c HS thảo luận câu hỏi cuối bài. + Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ? + Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn? + Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện? - GV nx, kết luận: *Rút ra ghi nhớ. *HĐ2: Làm bài tập. - GV yêu cầu HS làm BT1. - GVgọi HS báo cáo kết quả. - GV kết luận. *HĐ3: Hoạt động nối tiếp. - GV nhắc nhở HS về nhà tìm hiểu các phong tục tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của địa phương, của dân tộc; chuẩn bị tiết sau. - 2HS trả lời, lớp nx. - HS nghe. - Nhóm 6 HS đóng vai. Lớp nx. - HS thảo luận theo bàn, trả lời câu hỏi: + Các bạn đứng tránh sang một bên để nhường bước cho cụ già và em nhỏ, cầm tay cụ… + Bà cụ cảm động… + Các bạn biết giúp đỡ người già, trẻ em… - 3HS đọc ghi nhớ SGK. - 2HS đọc đề BT. - HS làm việc cá nhân, một số HS trình bày ý kiến, lớp nx bổ sung. - HS lắng nghe, về nhà chuẩn bị. Kĩ thuật Thêu dấu nhân I. Mục tiêu: - Biết cách thêu dấu nhân. - Thêu được mũi thêu dấu nhân, các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm. - Yêu thích và tự hào với sản phẩm làm được. II. Đồ dùng dạy học - Một số sản phẩm may mặc thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35 cm x 35 cm. + Kim khâu len, len (hoặc sợi) khác màu vải. + Phấn màu, bút màu, thước kẻ, kéo, khung thêu . III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: (Tiết 2) A/Bài cũ: GV kiểm tra đồ dùng. B/ Bài mới: *GVGTB(1’) *HĐ1:Củng cố kiến thức - Y/c HS nêu lại cách thêu dấu nhân? - GV nx, hệ thống lại cách thêu dấu nhân. - GV lưu ý: Trong thực tế, kích thước của các mũi thêu dấu nhân chỉ bằng 1/2 hoặc 1/3 kích thước các mũi thêu các em vừa học. Do vậy, sau khi học thêu dấu nhân ở lớp, nếu trang trí trên áo, váy, túi, … các em nên thêu các mũi thêu có kích thước nhỏ để đường thêu đẹp. - Nêu các y/c của sản phẩm? *HĐ2:Thực hành: - Y/c HS thực hành thêu dấu nhân. - GV uốn nắn các em còn lúng túng. *HĐ3: Hoạt động nối tiếp: - GV nx chung tiết học. - Dặn HS tiết sau tiếp tục thực hành. - HS lấy đồ dùng học tập. - 2HS nêu, lớp nx. + Vạch dấu đường thêu dấu nhân. + Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu. a) Bắt đầu thêu. b) Thêu mũi thứ nhất. c) Thêu mũi thứ hai. d) Thêu các mũi tiếp theo. e) Kết thúc đường thêu. - Các mũi thêu giống như dấu nhân nối nhau liên tiếp giữa hai đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. - HS thực hành. - HS lắng nghe.
File đính kèm:
- DAO DUC-KI THUAT.doc