Giáo án môn Đạo đức - Tuần 10

I - Mục tiêu:

- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.

- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.

- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đạo đức - Tuần 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ ba ngày 30 tháng 10 năm 2012
Đạo đức
Tình bạn
I - Mục tiêu: 
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 Tiết 2:
HĐ của GV
HĐ của HS
A/ Bài cũ:- Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em có biết điều đó từ đâu?
- GV nhận xét.
B/ Bài mới:
*GV GTB.
*HĐ1: Tập đóng vai.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận đóng vai các TH của BT1.
- Yêu cầu các nhóm lên trình diễn.
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn không?
+ Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không?
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp (chưa phù hợp)? Vì sao?
-GV kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
*HĐ2: Tự liên hệ.
- Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân.
- GV gọi một số HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, KL: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn.
*HĐ nối tiếp.
- GV yêu cầu HS hát, đọc,.. một bài ca dao, tục ngữ nói về tình bạn đẹp.
- GV tổng kết nội dung toàn bài.GV nhận xét tiết học. Dặn dò: học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2HS trả lời.
- Lớp nhận xét 
- HS nghe .
- Các nhóm thảo luận phân vai, tập diễn.
- Các nhóm lên trình diễn.
- HS thảo luận, trả lời, lớp nhận xét .
- HS lắng nghe.
- HS liên hệ bản thân, trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
- HS trình bày, lớp nx.
- HS trình bày nội dung đã chuẩn bị trước ở nhà.
- HS nghe .
- Về nhà chuẩn bị tiết sau .
kĩ thuât 
Luộc rau
I,Mục tiêu: 
- HS biết cách thực hiện các công việc và các bước luộc rau.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.
II,Chuẩn bị: Rau cải, rau muống, rổ nhựa, nồi, bếp…
III,Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:
- Nêu các bước chuẩn bị nấu cơm?
- GV nhận xét, ghi điểm.
B.Bài mới: *Giới thiệu bài:
*HĐ1: Cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau:
+Nêu các công việc thực hiện trước khi luộc rau? +Nêu cách sơ chế rau, quả?
+Kể một vài loại củ quả dùng để làm món luộc?
+ở gia đình em thường luộc loại rau,quả,..nào?
*HĐ2: Cách luộc rau:
+Cách luộc rau như thế nào?
+Đun lửa to có tác dụng gì?
*HĐ3: Đánh giá kết quả học tập:
- GV cho các nhóm tập đánh giá sản phẩm chéo nhau.
- GV nhận xét đánh giá từng nhóm.
C,Củng cố dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung bài học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-2HS trả lời.
-Lớp nhận xét.
- HS nghe và mở SGK.
-HS quan sát H1 SGK nêu các nguyên liệu và dụng cụ.
- HS nêu và thực hành trước lớp.
- 3HS kể 
- HS nêu 
- Vài HS nêu.
- Nhanh chín và rau xanh
 - Các nhóm trưng bày sản phẩm đánh giá chéo sản phẩm.
- Lớp nhận xét 
- HS nghe . 
- Chuẩn bị bài ở nhà.
Kĩ thuật
Bày,dọn bữa ăn trong gia đình
I,Mục tiêu:
-Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình.
-Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn.
II,Đồ dùng dạy học.
-Tranh ảnh một số kiểu món ăn bày trên mâm hoặc trên bàn.
III,Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A,Bài cũ:
- Nêu các bước chuẩn bị luộc rau?
- Khi luộc rau lưu ý điều gì?
- GVnhận xét và ghi điểm 
B,Bài mới:
*Giới thiệu bài.
*HĐ1:Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn.
- GV tổ chức HS thảo luận theo cặp.
+Nêu mục đích của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống?
+Gia đình em thường bày bữa ăn ở đâu?
- GV nhấn mạnh mục đích , tác dụng của việc làm trên.
+Cách thực hiện bày các món ăn,..uống NTN?
+ Mô tả cách bày thức ăn và dụng cụ ăn uống trong gia đình.
+ ở gia đình em thường bày thức ăn và dụng cụ ăn uống NTN?
- GV kết luận theo tranh.
*HĐ2:Thu dọn sau bữa ăn:
+Nêu mục đích việc thu dọn sau bữa ăn?
+Cách dọn sau bữa ăn NTN?
+So sánh cách dọn sau bữa ăn ở gia đình với cách dọn sau bữa ăn trong bài học?
*HĐ nối tiếp.
- GV tổng kết nội dung chính bài học.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. 
-2HS trả lời.
-Lớp nhận xét
- HS nghe .
- HS quan sát h1, đọc phần 1a SGK thảo luận cặp trả lời.
- Làm cho bữa ăn hấp dẫn,thuận tiện vệ sinh.
- ở trên bàn hoặc ở mâm..
-Vài HS nhắc lại.
- HS nêu 
- 4HS tiếp nối kể.
-HS khác nhận xét ,bổ sung.
- Làm cho nơi ăn uống của gia đình sạch sẽ,gọn gàng..
- 3HS nêu.
- Vài HS tiếp nối trả lời.
- HS nghe 
- Về nhà chuẩn bị .
Kĩ thuật:
Thêu chữ V
I. Mục tiêu:
 - Biết cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V.
 - Thêu được các mũi thêu chữ V đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học
 - Mẫu thêu chữ V (được thêu bằng len hoặc sợi trên vải hoặc tờ bìa khác màu.
 Kích thước mũi thêu lớn gấp 3-4 lần kích thước mũi thêu trong SGK).
 - Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu chữ V(váy, áo, khăn tay,…).
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35 cm x 35 cm .
+Kim khâu len.
+ Len (hoặc sợi) khác màu vải.
+ Phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu có đường kính 20-25cm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: tiết 3:
4’
1’
22’
8’
5’
A/ Bài cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị của H.
B/ Bài mới:
- GTB.
HĐ1: Thực hành.
- Cho H quan sát mẫu thêu.
- Yêu cầu H nêu lại quy trình, các bước tiến hành thêu chữ V.
- T nx, nhắc nhở các thao tác kĩ thuật.
- T theo dõi hd H thực hành, giúp đỡ H yếu, lúng túng trong thực hành.
HĐ2: Trình bày, đánh giá sản phẩm.
- T tổ chức cho các nhóm H trưng bày sản phẩm.
- Cử 2-3 H lên đánh giá sản phẩm của các bạn (theo các yêu cầu đã nêu ở mục III trong SGK).
- T đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của H theo 2 mức: hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B). Những H hoàn thành sớm, thêu đẹp, đúng quy trinh và vượt mức quy định được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- T củng cố kiến thức toàn bài.
- T nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà tập luyện thêu, chuẩn bị vật liệu bài sau.
- H quan sát.
- H nêu.
- H thực hành thêu, thành viên trong nhóm giúp đỡ nhau trong khi thêu.
- Các nhóm lên trình bày sản phẩm của nhóm mình.
- 3 H lên đánh giá lớp tuyên dương cá nhân, nhóm có sản phẩm đẹp, đúng kĩ thuật.

File đính kèm:

  • docKI THUAT- DAO DUC.doc
Giáo án liên quan