Giáo án môn Đạo đức Lớp 5 - Nguyễn Trường Vinh

I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:

 +Mọi người cần phải yêu quê hương.

 +Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.

 +Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.

II/Chuẩn bị: *HS:Sách GK

 *Phiếu học tập.

 

doc13 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đạo đức Lớp 5 - Nguyễn Trường Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, c, d, đ, e, h, i.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3:
 +Các nhóm nhận xét và bổ sung.
 +GV nhận xét, kết luận.
 *GV nhận xét tiết học.
 +Bài sau: Uỷ ban nhân dân xã (phường) em (tt)
 +Tìm hiểu về UBND xã (phường) tại nơi mình ở, các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã(phường) đã làm.
+HS kiểm tra.
+HS đọc mẩu truyện.
+HS thảo luận, trình bày.
+HS đọc nội dung.
+HS thảo luận, trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS thảo luận, trình bày.
Ngày soạn:06/02/2009 Ngày giảng:09/02/2009
Đạo đức (tuần 22): Uỷ ban nhân dân xã (phường) em
I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
 +Học sinh biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã (phường) tổ chức.
II/Chuẩn bị: *HS:Sách GK
 *Phiếu học tập.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
3. Củng cố, dặn dò:
Uỷ ban nhân dân xã (phường) em.
Uỷ ban nhân dân xã (phường ) em(tt)
 Xử lý tình huống (bài tập 2)
 +GV: -Nêu các tình huống.
 -Các nhóm nhận xét, bổ sung.
 +GV nhận xét, kết luận: Nên vận động các bạn tham gia ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam. Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hoá của phường. Nên bàn bạc với gia đình chuẩn bị các sách với đồ dùng học tậpđể ủng hộ.
Bày tỏ ý kiến.
 +GV nhắc lại yêu cầu bài tập. 
 +Các nhóm nhận xét, bổ sung:
 -Xây dựng sân chơi cho trẻ em.
 -Tổ chức ngày 1/6
 -Tổ chức ngày rằm trung thu cho trẻ em ở địa phương.
 +GV kết luận: UBND xã (phường) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội tại xã (phường) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.
 *GV nhận xét tiết học.
 +Bài sau: Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
+HS kiểm tra.
+HS đọc mẩu truyện.
+HS thảo luận, trình bày.
+HS đọc nội dung.
+HS thảo luận, trình bày.
Ngày soạn: 12/02/2009 Ngày giảng: 16/02/2009
Đạo đức (tuần 23): Em yêu Tổ quốc Việt Nam 
I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
 +Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc của em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
 +Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
 +Quan tâm đến sự phát triển của đất nước.
II/Chuẩn bị: *HS:Sách GK
 *Tranh ảnh về con người Việt Nam và các nước khác.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
3. Củng cố, dặn dò:
*Hoạt động nối tiếp:
Uỷ ban nhân dân xã (phường) em.
Em yêu Tổ quốc Việt Nam 
 Tìm hiểu thông tin
 +GV đọc lại thông tin.
 +GV nhận xét, kết luận: Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước. rất đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày.
Thảo luận nhóm.
 +Hỏi: -Em biết những gì về đất nước Việt Nam?
 -Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam?
 -Nước ta còn có những khó khăn gì?
 -Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
 +GV kết luận.
 Hướng dẫn làm bài tập 2:
 +GV nhắc lại yêu cầu bài tập.
 +GV nhận xét.
*GV nhận xét tiết học.
 +Bài sau: Em yêu Tổ quốc Việt Nam(tt)
 +Sưu tầm các bài thơ, tranh ảnh, sự kiện kịch sử có liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
+HS kiểm tra.
+HS đọc thông tin.
+HS thảo luận, trình bày.
+HS đọc nội dung.
+HS thảo luận, trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài, trình bày.
+HS lắng nghe.
Ngày soạn: 20/02/2009 Ngày giảng: 23/02/2009
Đạo đức (tuần 24): Em yêu Tổ quốc Việt Nam (tt)
I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
 +Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam. 
II/Chuẩn bị: *HS:Sách GK
 *Tranh ảnh về con người Việt Nam .
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
3. Củng cố, dặn dò:
Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
Em yêu Tổ quốc Việt Nam(tt)
 Hướng dẫn làm bài tập 1:
 +GV đọc lại yêu cầu.
 +GV nhận xét, kết luận: 
 -Ngày 2/9/1945: Bác Hồ đọc bảng tuyên ngôn độc lập.
 -Ngày 7/5/1954: Chiến thắng Điện Biên Phủ.
 -Ngày 30/4/1975: Giải phóng miền Nam.
 -Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng Ngô Quyền.
 -Bến Nhà Rồng: Nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
 -Cây đa Tân trào: Nơi xuất phát của đơn vị giải phóng tiến về giải phóng Thái Nguyên ngày 16/8/1945.
Đóng vai:
+ Lưu ý cho HS có thể giới thiệu về đất nước và con người Việt Nam, hoặc đô thị cổ Hội An, Thánh địa Mĩ Sơn
 +Các nhóm lên đóng vai.
 +GV nhận xét và cung cấp thêm thông tin cho HS về phố cổ Hội An và Thánh địa Mĩ Sơn.
 Triển lãm nhỏ:
 +GV cho học sinh trình bày tranh vẽ theo nhóm .
 +GV nhận xét.
*GV nhận xét tiết học.
 +Bài sau: Em yêu hoà bình.
+HS trả lời
+HS đọc yêu cầu.
+HS thảo luận, trình bày.
+HS đọc nội dung.
+HS thảo luận, trình bày.
+ Các nhóm lựa chọn phương án
+HS lên đóng vai.
+ HS nghe
+HS xem tranh, trao đổi.
+HS lắng nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
******
Đạo đức (tuần 25): Em yêu hoà bình
I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
 +Giá trị của hoà bình; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
 +Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức.
 +Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh ohi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II/Chuẩn bị: 
 *HS:Sách GK
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4:
3. Củng cố, dặn dò:
Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
Em yêu hoà bình.
 +Cho cả lớp hát bài “Trái đất này của chúng em”
 +Cho học sinh tìm hiểu về nội dung và ý nghĩa của bài hát.
Tìm hiểu thông tin:
 +GV cho học sinh quan sát các tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh. Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó?
 +GV nhận xét, kết luận: 
 Chiến tranh chỉ gây ra đói nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật đói nghèo, thất học. Vì vậy chúng ta phải cung nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
Bày tỏ thái độ:
 +Học sinh bày tỏ thái độ bằng cách dùng thẻ màu
 +GV nhận xét.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2:
 +GV đọc lại nội dung.
 +GV nhận xét.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3:
 +GV nhắc lại yêu cầu.
 +GV nhận xét.
*GV nhận xét tiết học.
 +Bài sau: Em yêu hoà bình.(tt)
+HS kiểm tra.
+HS quan sát tranh
+HS thảo luận, trình bày.
+HS đọc yêu cầu.
+HS thảo luận, trình bày.
+HS đọc nội dung.
+HS trả lời.
+HS đọc yêu cầu.
+HS làm bài, trình bày.
+HS lắng nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
******
Đạo đức (tuần 26): Em yêu hoà bình (tt)
I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
 +Học sinh biết được các hoạt động để bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới.
II/Chuẩn bị:
 *HS:Sách GK
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
3. Củng cố, dặn dò:
Em yêu hoà bình.
Em yêu hoà bình(tt)
Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm:
 +GV cho học sinh giới thiệu trước lớp các tranh ảnh, bài báovề các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà học sinh đã sưu tầm.
 +GV nhận xét.
Vẽ cây hoà bình:
 +Học sinh vẽ theo nhóm và giới thiệu về tranh của mình.
 +GV nhận xét: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày, đồng thời cần tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ ohà bình, chống chiến tranh.
Triển lãm nhỏ về chủ đề: “Em yêu hoà bình”
 +GV cho học sinh xem tranh và giới thiệu.
 +GV nhận xét.
*GV nhận xét tiết học.
 +Bài sau: Em tìm hiểu về Liên hợp quốc.
+HS kiểm tra.
+HS quan sát tranh
+HS thảo luận, trình bày.
+HS các nhóm vẽ tranh.
+HS xem tranh, nhận xét.
+HS lắng nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
******
Đạo đức (tuần 27): Em tìm hiểu về Liên hợp quốc 
I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
 +Hiểu biết ban đầu về Liên hợp quốc và quan hệ của Việt Nam với tổ chức này.
II/Chuẩn bị: *HS:Sách GK
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
3. Củng cố, dặn dò:
*Hoạt động nối tiếp:
Em yêu hoà bình.
Em tìm hiểu về Liên hợp quốc.
Tìm hiểu thông tin.
 +Hỏi: -Ngoài những thông tin sgk, em còn biết thêm gì về tổ chức Liên hợp quốc
 +GV nhận xét: Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay . Từ khi thành lập, Liên hợp quốc đã cso nhiều hoạt động về hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội. Việt Nam là một thành viên của Liên hợp quốc.
Bày tỏ thái độ:
 +GV nhắc lại yêu cầu bài tập.
 +GV nhận xét.
 +Học sinh đọc ghi nhớ.
*GV nhận xét tiết học.
 +Bài sau: Em tìm hiểu về Liên hợp quốc(tt)
 +Tìm hiểu về tên một vài cơ quan của Liên hợp quốc ở Việt Nam, một vài hoạt động của các cơ quan Liên hợp quốc ở Việt Nam và ở địa phương em.
 +Sưu tầm các bài báo, tranh ảnh nói về các hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc ở Việt Nam hoặc thế giới.
+HS kiểm tra.
+HS thảo luận, trình bày.
+HS đọc nội dung.
+HS thảo luận, trình bày.
+HS lắng nghe.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
******
Đạo đức (tuần 28): Em tìm hiểu về Liên hợp quốc (tt)
I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
 +Học sinh biết tên một vài cơ quan của Liên hợp quốc ở Việt Nam và ở địa phương em.
II/Chuẩn bị: *HS:Sách GK
 *Tranh ảnh về hoạt động của Liên hợp quốc.
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
3. Củng cố, dặn dò:
*Hoạt động nối tiếp
Em tìm hiểu Liên hợp quốc.
Em tìm hiểu về Liên hợp quốc(tt)
Chơi trò chơi phóng viên: (Theo nội dung BT2SGK)
 +GV cho 3-4 học sinh thay nhau đóng vai phóng viên tự đặt tên cho mình (Báo Tiền phong, Đài truỳen hình..)
 +Các

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_dao_duc_lop_5_nguyen_truong_vinh.doc
Giáo án liên quan